(1933-1975)
Số Quân 53/204567
1951:
Dân chính trúng tuyển theo học khóa 2 Lê Lợi Trường Võ Bị Địa Phương Huế.
- Ra trường, Trung Đội Trưởng thuộc Tiểu Đòan 19 Việt Nam, đồn trú tại Bạc Liêu do Đại Úy Đổ Cao Trí làm Tiểu Đòan Trưởng.
1953:
Đầu năm theo học khóa 1 Biệt Kích tại Trung Tâm Huấn Luyện Biệt Kích Bãi Cháy Hòn Gay, Quãng Yên. Mãn Khóa về đơn vị gốc, Tiểu Đòan 19 giử chức Trung Úy Đại Đội Trưởng.
1954:
Đầu năm Tiểu Đòan 19 giải tán và thành lập Tiểu Đòan 6 Nhảy Dù vào ngày 1 tháng 3 năm 1954.
- Theo học khóa Huấn Luyện Viên Nhảy Dù tại Pau, Pháp. mãn khóa về phục vụ tại Binh chủng Nhảy Dù.
1955:
- Ngày 29-4 bị thương trong trân chiến đẩy lui lực lượng Bình Xuyên ra khỏi Trường Trung học Petrus Ký Sài gòn.
1956:
- Thăng Đại Úy, theo học lớp Bộ Binh Cao Cấp.
- Quận Trưởng Bến Cát, Bình Dương.
- Thiếu Tá Tiểu Đòan Trưởng thuộc Sư Đòan 5 Bộ Binh.
1965:
- Ngày 19 tháng 6 thăng Thiếu Tá thực thụ.
1968:
- Ngày 20 tháng 8 Trung Tá Trung Đòan Trưởng Trung Đòan 8 Sư Đòan 5 Bộ Binh.
1970:
Giữa năm, Đại Tá du học khóa Chỉ Huy và Tham Mưu tại Fort Leavenworth, Kansas Hoa Kỳ.
1972:
- Thăng Đại Tá thực thụ. Chỉ Huy Trưởng Bộ Chỉ Huy Chiến Thuật Quân Đòan III.
1973:
- Tư Lệnh Phó Sư Đòan 21 Bộ Binh.
- Tai nạn trực thăng trong lúc thị sát mặt trận bị gảy chân. Điều trị tại Tổng Y Viện Cộng Hòa.
- Ngày 1 tháng 11 được đặc cách và ân thưởng Đệ Tam Đẳng Bảo Quốc Huân Chương kèm Anh Dũng Bội Tinh với Nhành Dương Liễu.
- Ngày 7 tháng 11, Tư Lệnh Sư Đòan 5 Bộ Binh.
1974:
- Ngày 1 tháng 11, vinh thăng Chuẩn Tướng nhiệm chức (vị tướng duy nhất của khóa 2 Lê Lợi).
1975:
- Trưa ngày 30 tháng 4, Sài gòn thất thủ. Cùng với các quân nhân thuộc Bộ Tham Mưu Sư Đòan 5 Bộ Binh, dùng buổi trưa với một nồi bún vịt xáo măng do chính ông mua thiết đãi. Sau khi ăn xong tuyên bố: ".......các anh hãy trở về để lo gia đình các anh, còn tôi đi theo con đường của tôi"........
Vào lúc 12 giờ 30 phút trưa cùng ngày, tuẩn tiết bằng súng lục Baretta 6.35, trong bộ quân phục đại lễ màu trắng có gắn huy chương tại Bộ Tư Lệnh Sư Đòan 5 BB. Đầu đạn xuyên qua từ dưới cằm trổ lên trên đỉnh đầu, máu chảy ướt cả nệm giường. Ngay sau đó được thuộc cấp an táng trong vườn cao su cạnh doanh trại Bộ Tư Lệnh Sư Đòan 5 BB.
Qua ngày 2 tháng 5, phu nhân của anh vợ là Trung Tá Phan Mạnh Tuân xin bốc mộ đưa về cải táng tại Nghĩa Trang Hạnh Thông Tây Gò Vấp, Gia Định.
1987:
- Nghĩa trang Hạnh Thông Tây được lệnh giải tỏa. Cụ hiền mẫu Lê Thị Huệ, tuổi ngòai 80 cùng với em là Lê Nguyên Quốc từ miền Bắc vào hợp cùng với nguời anh con ông Bác là Trung Tá Lê Nguyên Hòang (vừa ở tù về) đến nghĩa trang Hạnh Thông Tây bốc mộ và hỏa thiêu rồi mang di cốt đựng trong bình sứ đưa về thờ ở Từ Đường Lê Nguyên Tộc tại quê nhà.
Sau đó, tái cải táng xây lăng mộ tại nghĩa trang của gia tộc ở Sơn Tây Bắc Việt.
- Ngày 1 tháng 11, vinh thăng Chuẩn Tướng nhiệm chức (vị tướng duy nhất của khóa 2 Lê Lợi).
1975:
- Trưa ngày 30 tháng 4, Sài gòn thất thủ. Cùng với các quân nhân thuộc Bộ Tham Mưu Sư Đòan 5 Bộ Binh, dùng buổi trưa với một nồi bún vịt xáo măng do chính ông mua thiết đãi. Sau khi ăn xong tuyên bố: ".......các anh hãy trở về để lo gia đình các anh, còn tôi đi theo con đường của tôi"........
Vào lúc 12 giờ 30 phút trưa cùng ngày, tuẩn tiết bằng súng lục Baretta 6.35, trong bộ quân phục đại lễ màu trắng có gắn huy chương tại Bộ Tư Lệnh Sư Đòan 5 BB. Đầu đạn xuyên qua từ dưới cằm trổ lên trên đỉnh đầu, máu chảy ướt cả nệm giường. Ngay sau đó được thuộc cấp an táng trong vườn cao su cạnh doanh trại Bộ Tư Lệnh Sư Đòan 5 BB.
Qua ngày 2 tháng 5, phu nhân của anh vợ là Trung Tá Phan Mạnh Tuân xin bốc mộ đưa về cải táng tại Nghĩa Trang Hạnh Thông Tây Gò Vấp, Gia Định.
1987:
- Nghĩa trang Hạnh Thông Tây được lệnh giải tỏa. Cụ hiền mẫu Lê Thị Huệ, tuổi ngòai 80 cùng với em là Lê Nguyên Quốc từ miền Bắc vào hợp cùng với nguời anh con ông Bác là Trung Tá Lê Nguyên Hòang (vừa ở tù về) đến nghĩa trang Hạnh Thông Tây bốc mộ và hỏa thiêu rồi mang di cốt đựng trong bình sứ đưa về thờ ở Từ Đường Lê Nguyên Tộc tại quê nhà.
Sau đó, tái cải táng xây lăng mộ tại nghĩa trang của gia tộc ở Sơn Tây Bắc Việt.
Hình ảnh Tướng Lê Nguyên Vỹ.
Trận tử thủ An Lộc được xem là một trong ba trận đánh lừng danh nhất
trong quân sử Việt Nam Cộng Hoà vào mùa hè năm 1972, mà sau này được nhà
văn Dù Phan Nhật Nam đặt tên là “Mùa Hè Đỏ Lửa”.
Bốn mươi mốt năm về trước, đúng vào 7 tháng 4, 1972, Cộng quân đã tung ba sư đoàn bộ binh (5, 7, và 9) cùng thiết giáp ồ ạt tấn công vào thị trấn bé nhỏ An Lộc, nơi đang là tỉnh lỵ của tỉnh Bình Long, chỉ cách thủ đô Sài Gòn khoảng một trăm cây số. Mục tiêu tối hậu của Cộng Sản Hà Nội là chiếm bằng được An Lộc để làm thủ đô cho cái gọi là “Chính Phủ Lâm Thời Cộng Hoà Miền Nam Việt Nam”, nhằm hỗ trợ cho mục tiêu chính trị của Hà Nội là tạo một uy thế cho đám bù nhìn Mặt Trận Giải Phóng để có tiếng nói tại Hội Nghị Paris.
Nhưng sau ba tháng bao vây tấn công một thị trấn nhỏ bé có diện tích chỉ khoảng 4 cây số vuông, sử dụng đến hàng chục ngàn binh sĩ, hàng trăm xe tăng tối tân, bắn hàng trăm ngàn viên đại pháo, hoả tiễn, Cộng Quân đã chuốc lấy thảm bại và rút lui sau khi để lại trên 10,000 xác chết cộng với khoảng 25 ngàn khác bị thương.
Trận tử thủ được xem là chấm dứt vào ngày 7 tháng 7, 1972 khi các đơn vị tăng viện của Quân Lực VNCH tiến vào An Lộc, bắt tay với các đơn vị phòng thủ và tiếng súng địch đã ngưng hẳn.
Đã có nhiều bài viết về trận An Lộc với nhiều chi tiết và nêu danh các quân nhân anh hùng đã tham gia trận đánh. Gần đây, Trung Tá Nguyễn Ngọc Ánh cho ra mắt cuốn sách Chiến Thắng An Lộc 1972 dày 418 trang vớí nhiều sử liệu đáng giá.
Nhưng không rõ lý do gì, trong hơn 400 trang giấy, một trong những người anh hùng có công đầu trong trận đánh đã bị bỏ quên, hoặc chỉ được nhắc qua một cách mờ nhạt trong vài câu như chỉ là một trong những chiến binh có mặt, tham gia trận chiến. Trong các trang 181-183, Phần 1, Chương 11 ghi công trận các vị chỉ huy từ các Tướng Nguyễn Văn Minh, Lê Văn Hưng, đến các Đại Tá Lê Quang Lưỡng (Nhảy Dù), Trần Văn Nhật (TQLC), Mạch Văn Trường (Trung Đoàn 8 BB), Lý Đức Quân (Trung Đoàn 9 BB), Nguyễn Văn Biếc (BĐQ), Phan Văn Huấn (Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù), tuyệt đối không có một câu nào cho Đại Tá Lê Nguyên Vỹ. Chỉ đến gần cuối, ở trang 188, mới thấy ghi qua loa như sau:
– Cố Chuẩn Tướng LÊ NGUYÊN VỸ, cựu Tư Lệnh Phó Sư Đoàn 5 Bộ Binh tại mặt trận An Lộc năm 1972, nguyên Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh Việt Nam Cộng Hoà năm 1975, đã tuẫn tiết tại Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh (căn cứ Lai Khê, Tỉnh Bình Dương). Ông đã giữ tròn khí phách của Vị làm Tướng, “Thành còn thì Tướng còn, Thành mất thì Tướng mất”, hay nói khác đi ”Đất nước còn thì còn là Tuớng Soái, đất nước mất vào tay giặc Cộng thì Tướng phải chết theo vận mệnh của Đất Nước”, cho tròn cả NGHĨA ĐẠO LÀM NGƯỜI và mang NGHIỆP TƯỚNG.
Có phải người ta có khuynh hướng nhắc đến cấp trưởng mà coi nhẹ vai trò của những vị phó chăng?
Phàm khi viết những tài liệu mang tính lịch sử, người viết không được để thiên kiến, tình cảm cá nhân của mình vào mà tâng bốc điều không đáng tâng bốc, và làm ngơ những điều không được làm ngơ.
Chúng tôi muốn nói đến chiến công của cố Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ, mà trong trận An Lộc , là Đại Tá Tư Lệnh Phó Sư Đoàn 5 Bộ Binh. Trước khi Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng (Tư Lệnh) đưa bộ Tham Mưu vào An Lộc, thì Tướng Vỹ chỉ huy Bộ Tư Lệnh Hành Quân nhẹ ở đó.
Đó là một chiến công có tính cách quyết định vì khi Cộng quân tung xe thiết giáp
T-54 vào trận, quân sĩ VNCH rất bối rối – đây là lần đầu tiên trực chiến với chiến xa địch có hoả lực còn hơn loại thiết giáp M-41 của VNCH. Dù bộ binh VNCH đã được trang bị loại hoả tiễn cầm tay M-72 từ năm trước, nhưng chỉ được dùng để phá hầm chứ chưa bắn xe thiết giáp bao giờ.
Sau vài loạt M-72 bắn không hiệu quả vì bắn hoặc quá xa, hoặc quá gần, hoặc không trúng chỗ nhược, anh em binh sĩ đã tỏ ra vô cùng lo âu. Đại Tá Lê Nguyên Vỹ là người đã can đảm nhảy ra khỏi chiến hào, tự tay bắn M-72 làm cháy chiếc chiến xa địch.
Chúng ta hãy đọc một đoạn trong bài Viết Về Cố Thiếu Tướng Lê Nguyên Vỹ của tác giả Triệu Vũ đăng trên Tạp chí KBC:
Một chiếc T54 đang nghiến xích sắt trên mặt đường sát bên hông BTL/Hành Quân. Mọi người, từ binh sĩ tới Tư Lệnh chiến trường, đều nín thở như chờ đợi một thảm họa và hầu như phó mặc cho số phận. Bỗng Đại Tá Vỹ lao khỏi hầm, với nón sắt, áo giáp và đặc biệt khẩu súng chống chiến xa M72 trên tay, theo sau là Trung úy sĩ quan tùy viên. Tới bờ tường phòng thủ, vừa lúc chiến xa địch vượt qua khỏi cổng chính khoảng 20 mét, ông quỳ người, giữ tư thế tác xạ, đưa M72 lên vai. Người sĩ quan tùy viên kế bên, khom người quan sát. Mọi người trong hầm chỉ huy hồi hộp phóng tầm nhìn qua lỗ châu mai.Một tiếng nổ.Và một luồng lửa đỏ tống về phía sau.Chiến xa địch bị trúng hỏa tiễn, bốc khói nhưng vẫn cố di động trước khi trở thành một khối sắt xám xịt vô dụng bên vệ đường.
Quân sĩ từ trong hầm chỉ huy đổ ra ngoài reo hò mừng rỡ. Bây giờ người ta mới thực sự tin M72 đã bắn hạ chiến xa địch mà suốt mấy năm qua, từ khi được trang bị, chưa có cơ hội tác xạ. Ai ngờ ngày hôm đó, trong cơn nguy khốn, vị Đại Tá Tư Lệnh Phó chiến trường lại làm nhiệm vụ một khinh binh, đích thân sử dụng M72 triệt hạ T54 của Bắc Việt. Câu chuyện Đại Tá Vỹ bắn hạ chiến xa địch lan truyền, tinh thần quân sĩ trú phòng tại Bình Long – An Lộc lên cao. Đó đây có những báo cáo về Bộ Tư Lệnh, cho biết đã bắn hạ thêm nhiều chiếc khác.
Thật ra thì trong Phụ Lục, đăng các bài viết của nhiều tác giả từ trang 223 đến trang cuối sách, ông Nguyễn Ngọc Ánh có trích đăng một bài của Người Lính Già Phương Nam có viết một câu ngắn ở trang 364 xác nhận chiến công của Đại Tá Lê Nguyên Vỹ như sau:
“Ngày 18-04-1972, Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng, Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh Việt Nam Cộng Hoà, chỉ huy toàn thể lực lượng trú phòng, đã cam kết :”Ngày nào tôi còn, An Lộc còn”. Vị tướng này, đầu đội nón sắt, tay cầm súng XM.16, mặc áo thung, quần trận, vắt lựu đạn quanh mình, hoạt động liên tục. Hai tai Ông nghe báo cáo và điều động các binh sĩ dưới quyền khắp nơi. Thật sự An Lộc rất may mắn có được vị sĩ quan tài đức chỉ huy chiến trường này, và chính Ông là một trong những yếu tố niềm tin quan trọng giữ vững An Lộc. Có thêm nhiều chiến xa của Cộng quân bị bắn hạ gần Bộ Tư Lệnh”Tiền Phương” của Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng. Chiến xa địch đầu tiên bị bắn cháy tại đây là do hoả tiễn M.72 của chính đích thân Đại Tá Lê Nguyên Vỹ, Tư Lệnh Phó, khai hoả. Ông nói :
”Trúng rồi, tôi đã diệt được nó …”
Nhờ chiến tích này mà binh sĩ của Trung Đoàn 8 Bộ Binh lần lần đâm ra dạn dĩ, vác súng M.72 ra tác xạ, vài quả đầu có chút sai lệch, chiến xa địch “chưa chết”, nhưng càng bắn càng có kinh nghiệm, bắn trúng vào chỗ “nhược”. Chiến xa bốc cháy.
Các chiến sĩ reo hò:
“Anh Em ơi !!xe tăng địch bị M.72 bắn cháy rồì!!!”
Tiếng hô vang dậy, được chuyền nhau qua làn khói bốc ra từ chiến xa địch, cùng các xác cháy của các xạ thủ hay tài xế lái tăng địch vừa nhảy ra khỏi xe, đã làm nức lòng các chiến binh của Trung Đoàn 8 Bộ Binh. Giờ này họ không còn sợ tăng của địch nữa, mà trái lại còn thích thú, vác M.72 đi lùng tăng địch mà bắn hạ. (tiếng bình dân của Anh Em chiến binh Trung Đoàn 8 gọi là sơi tái).”
(Chiến Thắng An Lộc 1972. Trang57)
Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng đã biết trước rằng sự thắng bại của trận chiến sẽ phụ thuộc vào sự yểm trợ phi pháo của Hoa Kỳ. Trong giai đoạn mà Mỹ đang muốn bỏ rơi VNCH, họ không từ thủ đoạn để cho quân ta thảm bại để chính phủ VNCH phải chịu vào bàn hội nghị ký những điều khoản vô cùng bất lợi; miễn là Hoa Kỳ có cơ hội rút ra khỏi Việt Nam. Vì thế, khi Đại Tá Cố Vấn William Miller tỏ ý không muốn cùng toán cố vấn ở lại cùng tử thủ cạnh quân ta, thì Tướng Hưng đã thuyết phục, và làm theo lời yêu cầu của Đại Tá Miller là dời Trung Tâm Hành Quân vào một căn hầm vững chắc hơn. Để ăn chắc rằng Đại Tá Miller không cùng các quân nhân Mỹ dùng trực thăng di tản, Tướng Hưng đã dặn dò Đại Tá Lê Nguyên Vỹ phải bám sát Đại Tá Miller, theo dõi nhất cử nhất động. Chính phủ Hoa Kỳ vốn tôn trọng sinh mạng quân nhân của họ. Vì thế sự hiện diện của toán cố vấn Mỹ như là một con tin có giá để buộc Hoa Kỳ phải tích cực yểm trợ phi pháo, góp phần vào chiến thắng của quân ta.
Chúng tôi biết Đại Tá Lê Nguyên Vỹ lần đầu vào đầu năm 1969, khi vừa tốt nghiệp ra đáo nhậm đơn vị là Trung Đoàn 8 BB mà Bộ Chỉ Huy đóng gần chợ Bến Cát. Sau khi được Đại Úy Nguyễn Văn Nết, Trưởng Ban 1 hướng dẫn các thủ tục hành chánh để chở bổ sung ra các tiểu đoàn, chúng tôi vào Câu Lạc Bộ Trung Đoàn để ăn trưa. Tại đây, tôi đã thấy có vài vị sĩ quan mặc áo thun màu ngụy trang và quần trận. Để ý kỹ, chúng tôi thấy có một ông to lớn, sắc mặt cứng cáp, nghiêm trang đang đưa mắt theo dõi chúng tôi. Đó là Đại Tá Vỹ người nổi tiếng là người trực tính, nóng nảy, cũng song song với tiếng tăm can trường, mưu lược trong trận mạc.
Ông là vị sĩ quan làm Trung Đoàn Trưởng lâu năm nhất. Từ Trung Đoàn 9 với nhiều chiến công hiển hách, ông về Trung Đoàn 8, vực đơn vị này lên ngang tầm những đơn vị xuất sắc. Nhờ các chiến công đó, mà năm 1969, dưới thời Thiếu Tướng Tư Lệnh Phạm Quốc Thuần, Sư Đoàn 5 Bộ Binh được tuyên dương công trạng trước Quân Đội lần thứ 6, tất cả quân nhân trong Sư Đoàn hãnh diện mang dây biểu chương màu Bảo Quốc Huân Chương.
Có lẽ ông là vị chỉ huy tác chiến lên cấp khá chậm, chỉ vì ông không dính đến phe đảng, chính trị. Ông thăng tiến trong binh nghiệp qua sự chiến đấu mà không hề dùng đến các thủ thuật để lấy lòng cấp trên.
Là những sĩ quan cấp nhỏ, chúng tôi rất phục ông, nhưng cũng rất sợ phải chạm mặt ông. Có lần, trên đường ra chợ Bến Cát chơi, chúng tôi thấy chiếc xe Jeep của ông đang chạy từ hướng đối nghịch. Không chậm một phút, ba anh Thiếu Úy trẻ nhảy đại qua một hàng rào nhà dân sát đó để chạy né ông.
Lần thứ hai mà tôi đã không né được, mà phải đứng cạnh ông trong gần một giờ, vừa lo âu, vừa sợ sệt.Đó là dịp gần cuối năm 1969, khi Tiểu Đoàn tôi vừa qua phần huấn luyện bổ túc tại Trung Tâm Huấn Luyện của Sư Đoàn; đang tập dượt lễ xuất quân.Là một Đại Đội Phó, tôi có nhiệm vụ tập cho binh sĩ hát bài Xuất Quân. Nhưng vì ham chơi, sau những tháng ngày hành quân miệt mài, nay có dịp về huấn luyện gần thị xã Bình Dương, bọn sĩ quan trẻ chúng tôi thường giao việc cho anh Trung Sĩ Thường Vụ để dù ra phố chơi. Vì thế, khi Trưởng Ban 5 Tiểu Đoàn bắt nhịp hát bài Xuất quân, binh sĩ người thuộc, người không, hát lọng cọng không ra hồn. Tôi lại xui xẻo đứng gần bên Đại Tá Trung Đoàn Trưởng. Mà càng xui hơn là đang mặc bộ quần áo trận màu hoa dù mà tôi còn giữ sau khi rời đơn vị Biệt Kích để vào quân trường Sĩ Quan. Lại càng xui hơn nữa khi phù hiệu Trung Đoàn 8 tôi đang mang trên túi áo là phù hiệu thêu hình đầu con cọp cũng chế biến đi. Số là ngày đó, mỗi Trung Đoàn đều có phù hiệu riêng: Trung Đoàn 7 mang hình đầu con sư tử, Trung Đoàn 8 đầu cọp, Trung Đoàn 9 đầu voi. Chẳng rõ anh hoạ sĩ nào đã không có sáng kiến riêng, mà cóp nguyên hình con cọp trên chai bia Lave Larue vào cái nền hình thoi màu vàng trông thiếu thẩm mỹ vô cùng. Người ta thường chế nhạo lính Trung Đoàn 8 là “Cọp La Ve”. Tôi bèn vẽ lại cái đầu cọp cho hùng hổ hơn, nhờ cô em vợ thêu trên nền vải hoa dù rồi may vào túi áo. Sau này, khi về làm Đại Đội Trưởng Đại Đội Chỉ Huy, tôi đã vẽ lại mẫu con cọp bay với ba tia chớp và được Trung Đoàn chấp thuận cho thay thế mẫu cũ.
Đứng bên ông Trung Đoàn Trưởng nghiêm khắc, nóng tính, mà lại mặc quân phục rằn ri, đeo phù hiệu tự chế, hỏi sao trong bụng tôi lại không thấy lo âu? Nhưng Đại Tá Vỹ dường như không thắc mắc gì. Đứng lâu, cảm thấy nhột nhạt, tôi đánh bạo lên tiếng:
“Thưa Đại Tá, chúng tôi làm Đại Đội Phó đã mấy tháng mà chưa có lệnh bổ nhiệm.” Ông nhìn qua tôi, nói như gầm gừ:
“Hừ! Làm ăn có ra gì mới được bổ nhiệm chứ!”
Cố Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ, một cấp chỉ huy nhiệt thành, đảm lược, nhiều kinh nghiệm chiến trường; ông đã góp nhiều công lao xây dựng các đơn vị bộ binh hùng mạnh, biết quan tâm đến sự sinh tồn của đơn vị, đúng nghĩa cùng nằm gai nếm mật với binh sĩ thuộc quyền. Trong thời gian tôi còn ở Trung Đoàn, không hề nghe những điều tai tiếng về ông ngoại trừ tính nóng nẩy. Khi miền Nam mất vào tay giặc Cộng, ông đã chọn cái chết để bảo toàn khí tiết của người Tướng Lãnh. Không viết cho hết về ông cũng chỉ vì chúng tôi có ít tài liệu. Nhưng không nói đến những công trận của ông mà người ta cố tình làm ngơ, chúng tôi thấy mình có tội với ông rất nhiều, cũng như có tội với tất cả những anh em chiến hữu khác đã từng đổ xương máu để chiến đấu bảo vệ miền Nam nói chung, và trong trận An Lộc nói riêng. Tôi mong những cựu chiến sĩ Trung Đoàn 8 BB từng có mặt ở An Lộc vào Muà Hè Đỏ Lửa – mà hiện nay nhiều anh em định cư tại Hoa Kỳ – sẽ xác nhận những điều tôi vừa nêu trong bài này.
Austin, April 2013. Kỷ niệm 41 năm ngày Chiến Thắng An Lộc – Bình Long
Đỗ Văn Phúc
Tiểu sử | |
---|---|
Sinh | Sơn Tây, Hà Nội, Việt Nam |
Mất | Việt Nam |
Binh nghiệp | |
Phục vụ | Việt Nam Cộng hòa |
Thuộc | Quân lực Việt Nam Cộng hòa |
Năm tại ngũ | 1955-1975 |
Cấp bậc | Chuẩn tướng |
Tham chiến | Trận An Lộc |
Chuẩn tướng Lê Nguyên Vỹ (1933-1975) là Tư lệnh Sư đoàn 5 bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hoà, là một trong năm tướng lĩnh đã tự sát trong sự kiện 30 tháng 4, 1975.
Ông sinh ngày 22 Tháng 8 năm 1933 tại Sơn Tây.
Tiểu sử quân ngũ
Năm 1951 ông theo học khóa 2 (Lê Lợi) trường Võ bị Địa phương Huế đến năm 1965 thì thăng Thiếu tá.Ông tham gia trong chiến trường An Lộc tử thủ căn cứ chỉ huy. Sau khi chiến thắng, Lê Nguyên Vỹ được đề bạt lên làm Tư Lệnh Phó Sư Đoàn 21 Bộ Binh.
Năm 1974, Lê Nguyên Vỹ được thăng chuẩn tướng sau khi học một khóa học chỉ huy và tham mưu cao cấp tại Hoa Kỳ và giữ chức Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh.
Tự sát
Ngày 30 tháng 4 năm 1975, sau khi nghe nhật lệnh của tổng thống Dương Văn Minh kêu gọi chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa các cấp buông súng, ai ở đâu thì ở đó và chờ quân Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đến bàn giao. Lê Nguyên Vỹ ra lệnh cho binh sĩ treo cờ trắng trước cổng căn cứ và cho thuộc cấp giải tán. Sau đó Lê Nguyên Vỹ dùng khẩu Beretta 6.35 bắn vào đầu tự sát ở bộ tư lệnh Lai Khê.Thi thể Lê Nguyên Vỹ được an táng trong rừng cao su gần doanh trại Bộ Tư Lệnh, sau đó được thân nhân bốc lên đem về cải táng ở Hạnh Thông Tây, Gò Vấp.
Năm 1987, hài cốt Lê Nguyên Vỹ được thân mẫu (mẹ) hỏa thiêu và đem về thờ ở từ đường họ Lê Nguyên tại quê nhà ở tỉnh Sơn Tây.
Nhận xét
Lê Nguyên Vỹ được đánh giá là một chiến binh quả cảm, một sĩ quan mẫn cán, năng nổ, có tài tham mưu và là một chỉ huỵ bộc trực, thanh liêm, chống tham nhũng. Ông là một trong những vị tướng hiếm hoi của Quân lực Việt Nam Cộng hòa tinh thần tự lực cánh sinh, tinh thần tự trọng cao độ, không bao giờ ỷ lại vào sự trợ giúp từ phía Hoa Kỳ.[1] Brigadier General Le Nguyen Vy 1933-1975 |
One
of the memories are beautiful and very fascinating that Brigadier
General Le Nguyen Vy left in the Vietnam War history, is at his antitank
rifle M72 leaned out of the tunnel command of Brigadier General Le Van
Hung in An Loc fire a shot T54 running times circles close to the side,
while Brigadier General Hung has already had a grenade in his hand to
the enemy die for.
Colonel Vy is the true face of the Eastern illustrious when he served under the flag of the 5th Infantry Division from 1968. Colonel Vy reputation as a brave warrior, an officer with due diligence, energy explosive, talented and advise commanders. After winning An Loc, Colonel Vy was promoted to Deputy Commander 21 Infantry Division, until near the end of 1974, after a course Command and Staff College in the United States, and office chair Rooms Division Headquarters 5th Infantry was waiting for him, along with a new can of Brigadier General. Brigadier General Vy respected in the eyes of the soldiers 5th Infantry Division, was a commander diligent and respectful. Celebrity integrity and anti-corruption, the nature of the outspoken and irritability before the evil and the ugly. Some officers in the division do need to go, eat stop bloodshed on the soldiers who were punished straight wing.
Tails Brigadier General is one of the rare high-level self-important, never rely on any help from the United States. They saw in him a spirit of self-reliance and initiatives when faced with difficult problems. Militarily, who had a vision very extensive and often expressed to the staff officers: "I suspect they do not beat yourself out here that will find its way straight from Saigon" . The judge then on was totally right. A North Vietnamese army is not fighting with 5th Infantry Division, seeks to weave through the layout point of division, rushing toward Saigon to General Duong Van Minh finish.
Morning Meeting Date 30/04/1975 Division advise done, Brigadier General Tails and full board officers sat waiting for the receiver to hear the command of General Minh read the important date. Inwardly Brigadier General Vy, who thought that General Ming will call the army to fight to the end, or the evacuation of the West continued to beat. Essentially just a brief update command, dry, soldiers called the Republic of Vietnam Armed Forces lay down their arms at all levels, one where the soldiers there and wait for the team to hand over military community.
Brigadier General chatter Tails reluctantly ordered troops white flag in front base and the level of dissolved. Before parting, Brigadier General Tails invited the officers ate a last meal with him. Looking faces sad and melancholy eyes of Commander, officers how he was sure to preserve electronic information honorable Minister who do, so they cleverly hid the gun. Farewell dinner was served, the white rice grains in that moment seemed to have a salty taste of blood and stiff like pebbles. People still dine then Brigadier General Tails suddenly dropped out to go faster towards the use as temporary office trailer for Command. The officer heard two explosions horror reviews emanating from the trailer compact. Everyone rushed rushed to open the door and saw Brigadier General Tails lying on a pool of blood and was really gone, on the other hand Beretta 6:35 impressive that people do not remember that it was in the trailer. Brigadier General Vy was shot in the chin, the bullet goes back to the beginning. When the officers and men on the team communist takeover barracks. Senior divisional officer of the enemy was leaning more admired by Brigadier General Vy air and said:
"This is the house worth Chess". The soldiers moved divisions owners Minister body buried in a rubber plantation near the barracks Command. Shortly after, Brigadier General Vy body was picking up relatives brought reburied in Hanh Thong Tay, Go Vap, Saigon. In
1987, the old woman's mother Brigadier General Tails swimming in the
South cremated remains of the hero and take them from the church at Le
Nguyen at his home in Shanxi province.
Writing About General Le Nguyen Vy
Thanh Son
General Le Nguyen Vy for holding Commander of 5th Infantry Division, when he was still a frustrating Colonel, around June 73, while his leg injury has not healed, limp while walking Kheng and a cane because of a helicopter accident when he was deputy commander of Division 21 BB.
He is a brave commander's most famous 5th Infantry Division when he was Regiment: "First Tails, Second Family" (LTC Gia looks like they Ha, Ha Van Gia, because I do not have a long day remember well). This is a quote I heard many times where officers and soldiers leaving the military in the area of Division in 1-68 months. Many brothers and fellow soldiers of the unit you drive around the Binh Duong Province, the provincial border to Long Binh Phuoc Long knew his name. Perhaps in part because of the fighting spirit and courage persist, partly because of impatient temperament as his fire.
The spirit of perseverance and decisive battle against his colleagues have shown through the story of a Division staff officer told me, "He has a younger sister Tails follow VC, wrote a letter advising him to return with "Uncle and Party" and he handed the letter to the Security ARVN to study ".
The fight of his courage almost everyone knows Division fiery summer in 72 years at An Loc. Sliding VC 3 Division (Public School No. 5, 7 and 9, T54 Armor Regiment and the 130-mm artillery units to encircle and attack the city of An Loc Binh Long Province. Colonel Le Nguyen Vy, Justice Division Deputy Commanding General Le Van Hung with, Division Commander actively maneuver units defense repelled many fierce attack dragged on for nearly 3 months. At the peak in the most intense, the VC decision to use force to end the whole point of the battlefield, they launched several waves of artillery, used primarily shock forces, armored and infantry combined T54 straight into the command center of General Le Van Hung. For heavily damaged by artillery, the ARVN units defenses crumbled to each site to fight back. When you see the enemy tanks and infantry appear remote, all kinds of mortars I fired barrages, that the VC to recoil back, only armored VC is a vertical line, enter the street where the defense of Hung. For the first time the ARVN soldiers saw tanks and partly because the enemy does not trust the M72 anti-tank weapons, mostly horror and find shelter. Even the defenders in front of the tunnel Hung, too, when I saw the tanks were approaching, they all jumped rushing down the tunnel. Colonel Le Nguyen Vy agility grabbed a soldier's M72 gate stood, he walked up the tunnel mouth. Meanwhile, General Le Van Hung has held out a hand grenade with the intention of entering if the VC, he launched, all the dead. The first tanks were going to close, but because we have not yet settled on a tunnel that's basement Hung is obvious, we pan, tilt to search. Thua meantime, Colonel Vy was shot in the hip M72 rounds a car as the car caught fire. Soldiers cheered up the spirit, and they visit each house, each wall to shoot the rest. The result is a nearly 50 enemy tanks fire shot on the battlefield.
General Le Nguyen Vy was promoted by the end of 1974 (I do not remember). He had to cope with an extremely difficult situation: Moderate lo cope with the pressure of the enemy, and just worry about correcting personnel, consolidation unit vv..Ong working all hours, day night, all in Command based at Lai Khe, runs to the base of the Regiments, Battalions to check, urging trenching, remodeling defense system, up obstacles to prevent tanks. He also special attention to training recruits, regular classes and training for staff review and soldiers.
Especially on the work of elimination of corruption, he was engrossed. After Tran Quoc Calendar investigated and detained in labor force, a number of other commanders were punished: Ho Ngoc S. Major, LF / 3 / 9th Battalion, Captain H., company commander / DD5 Virgin Police sergeant demoted down and some do not even remember anymore. The elimination of corruption, no one doubts the goodwill of General Vy, he was very enthusiastic. He just has a bad habit that I noted was that temper. One story I heard was when he worked at the operational center, room 3 BTL / Division. On that day, a military police soldiers were arrested on charges of presenting his fights and robbery in the marketplace Lai Khe. The story I heard was when he was standing talking with other officers before the office door: "I cursed for a battle, his face impassive themselves, do not seem remorse whatsoever. Suddenly I turned the stick Excessive dam, cu he did not know which way support, should be a close match. " Such action, he would do, but have not heard anyone say he shaved soldiers captive tiger cages.
In an opening ceremony training recruits, who was standing in front of thousands of recruits and officers and soldiers of organic training center in Lai Thieu, his diatribe for nearly an hour on the evils Corruption. He talks a lot, but only one sentence I remember forever, never forget: "They went underground hook together very closely, I have to be removed from the new."
Thanh Son
General Le Nguyen Vy for holding Commander of 5th Infantry Division, when he was still a frustrating Colonel, around June 73, while his leg injury has not healed, limp while walking Kheng and a cane because of a helicopter accident when he was deputy commander of Division 21 BB.
He is a brave commander's most famous 5th Infantry Division when he was Regiment: "First Tails, Second Family" (LTC Gia looks like they Ha, Ha Van Gia, because I do not have a long day remember well). This is a quote I heard many times where officers and soldiers leaving the military in the area of Division in 1-68 months. Many brothers and fellow soldiers of the unit you drive around the Binh Duong Province, the provincial border to Long Binh Phuoc Long knew his name. Perhaps in part because of the fighting spirit and courage persist, partly because of impatient temperament as his fire.
The spirit of perseverance and decisive battle against his colleagues have shown through the story of a Division staff officer told me, "He has a younger sister Tails follow VC, wrote a letter advising him to return with "Uncle and Party" and he handed the letter to the Security ARVN to study ".
The fight of his courage almost everyone knows Division fiery summer in 72 years at An Loc. Sliding VC 3 Division (Public School No. 5, 7 and 9, T54 Armor Regiment and the 130-mm artillery units to encircle and attack the city of An Loc Binh Long Province. Colonel Le Nguyen Vy, Justice Division Deputy Commanding General Le Van Hung with, Division Commander actively maneuver units defense repelled many fierce attack dragged on for nearly 3 months. At the peak in the most intense, the VC decision to use force to end the whole point of the battlefield, they launched several waves of artillery, used primarily shock forces, armored and infantry combined T54 straight into the command center of General Le Van Hung. For heavily damaged by artillery, the ARVN units defenses crumbled to each site to fight back. When you see the enemy tanks and infantry appear remote, all kinds of mortars I fired barrages, that the VC to recoil back, only armored VC is a vertical line, enter the street where the defense of Hung. For the first time the ARVN soldiers saw tanks and partly because the enemy does not trust the M72 anti-tank weapons, mostly horror and find shelter. Even the defenders in front of the tunnel Hung, too, when I saw the tanks were approaching, they all jumped rushing down the tunnel. Colonel Le Nguyen Vy agility grabbed a soldier's M72 gate stood, he walked up the tunnel mouth. Meanwhile, General Le Van Hung has held out a hand grenade with the intention of entering if the VC, he launched, all the dead. The first tanks were going to close, but because we have not yet settled on a tunnel that's basement Hung is obvious, we pan, tilt to search. Thua meantime, Colonel Vy was shot in the hip M72 rounds a car as the car caught fire. Soldiers cheered up the spirit, and they visit each house, each wall to shoot the rest. The result is a nearly 50 enemy tanks fire shot on the battlefield.
General Le Nguyen Vy was promoted by the end of 1974 (I do not remember). He had to cope with an extremely difficult situation: Moderate lo cope with the pressure of the enemy, and just worry about correcting personnel, consolidation unit vv..Ong working all hours, day night, all in Command based at Lai Khe, runs to the base of the Regiments, Battalions to check, urging trenching, remodeling defense system, up obstacles to prevent tanks. He also special attention to training recruits, regular classes and training for staff review and soldiers.
Especially on the work of elimination of corruption, he was engrossed. After Tran Quoc Calendar investigated and detained in labor force, a number of other commanders were punished: Ho Ngoc S. Major, LF / 3 / 9th Battalion, Captain H., company commander / DD5 Virgin Police sergeant demoted down and some do not even remember anymore. The elimination of corruption, no one doubts the goodwill of General Vy, he was very enthusiastic. He just has a bad habit that I noted was that temper. One story I heard was when he worked at the operational center, room 3 BTL / Division. On that day, a military police soldiers were arrested on charges of presenting his fights and robbery in the marketplace Lai Khe. The story I heard was when he was standing talking with other officers before the office door: "I cursed for a battle, his face impassive themselves, do not seem remorse whatsoever. Suddenly I turned the stick Excessive dam, cu he did not know which way support, should be a close match. " Such action, he would do, but have not heard anyone say he shaved soldiers captive tiger cages.
In an opening ceremony training recruits, who was standing in front of thousands of recruits and officers and soldiers of organic training center in Lai Thieu, his diatribe for nearly an hour on the evils Corruption. He talks a lot, but only one sentence I remember forever, never forget: "They went underground hook together very closely, I have to be removed from the new."
In
a meeting at BTL / Division, he called those entrusted years, this
lifetime to lifetime Command Commander and live up training center in
the former Division is the pig. He said: "They eat no fat as a pig". He
wants to "pluck" these guys do not go that well, perhaps because they
have the "original" big but its roots have grown to Saigon. His strength is limited, small shoulders as he plays people, not big wide shoulders from customs! However I noted, in his time as Commander, corruption, if not stopped, it was also to be greatly reduced; no scene dissipated phè Traditional while others painstakingly worked.
In general, from the Division of General Vy, he has reformed, built many problems. He has brought belief to everyone. Vietnamese Communist increasingly move people, weapons, food in Saigon nearly over. Military pressure is increasing. The aerial resupply to Chon Thanh Loc and too expensive but only to protect the rubble in the city of An Loc and the wilderness, uninhabited. Residents of villages, plantations were evacuated to avoid bombing in 1972, some running up to Loc Ninh, the rest ran back to Saigon. By the end of 1974, the defense forces and Chon Thanh Loc was ordered to withdraw. A job at General Vy sad to me as a Battalion of the 8th Regiment in Chon Thanh retreat, he instructed to give priority to carrying Tow missiles aboard his plane first to regroup elsewhere (Tow is an anti-tank missile is very effective and very expensive). He personally look forward to the airport. When the first flight landing, loading goods to all, he did not see anywhere Tow missiles, but the whole club goods like beer, soft drinks, coffee, milk, and he vv..The popular anger anger, and personally drive jeep down all air cargos.
Military situation worsened, the provincial capital of Phuoc Long was flooded on October 01/03/75 VC, but ARVN no attempt to recapture. The military commander of the 5th Infantry Division in general and in particular began to worry, but all agree that, in war, today, tomorrow recapture lost is normal, nothing excessive anxiety .
When Ban Me Thuot fell, their armed forces to withdraw from the Highlands, Central and the East line of defense (Phan Rang, Long Khanh) is broken, the rest of ARVN forces are back toward the highway bridge Minutes Hoa, I was ordered to prepare plans, lightly armed, expected in the case of the fall of Saigon, will subside in the Region 4 to continue fighting. I do not know where the order came from!
Now VC troops in the north of Saigon was pressed with the 5th Infantry Division line. - Phu Giao management side, on 23 and 04.27.75, jets, every 2 turns the bombing at the focus position of the enemy to stop the advance of our troops. Acrobatic routes to take airspace pull Lai Thieu District. Officials coach and the candidates were given eye glances, no one said a word to anyone, all understood what was happening.
Training Center Division ended only training activities yards on the day 28/04/75 and 100% ban camp to the defensive. The situation in Saigon then too messy and military units and local guerrilla VC has appeared in many places around the Lai Thieu, Binh Duong. Around 10 pm the day 4/29/75, I saw infantry and tanks of the VC is moving on Highway South (Saigon - Binh Duong). Two vertical infantry, clamp curb, interspersed in between the T54 tanks. We did not even camouflage leaves nothing and are moving toward Saigon. Suddenly the sound of mortars 81 cups LRC / Division fired from behind to block their progress. Explosive rounds blinding smoke highway. Just for a moment, tanks and infantry VC horizontal rig straight toward the LRC. The gate tower room on the enemy tanks cannon is fired, suddenly stopped. We go back to the highway and continued moving toward Saigon. They go very rushed, hurried. Obviously they are ordered to avoid battles along the way, preserving the maximum force, fast-Saigon as soon as possible. Saigon at this time of chaos, bait delicious, juicy awaits, we can not be late!
Around 8 am, I do not see a VC force of moving again. I stood in line outside the thoughts of endless ... We took advantage of the darkness, crept, pass quickly through the defensive side of the main points of the 5th Infantry Division, the subregional Pacific. We spent the whole force of the 5th Infantry Division on the back then!
Suddenly I remembered the story than a year ago, around May 73. On that day, 12 years, as usual, to direct the session, I brought a map of General Vy into your room at night so he reviewed the situation general that the necessary instructions for the next operational plan. Usually, he just passes through 15 minutes, because the aide was reporting on for hours, and then he told us chuyenh miscellaneous. He seekers size, about 165cm, overweight, black water as the sun tan, his voice a little hug hug. Looks like he's been feeling a little lost voice sound so harsh. However, I still hear every voice ... He was overjoyed about the promotion of defense in recent months to achieve good results. Suddenly he said: "I suspect they do not beat yourself out here that seek to weave goes straight to Saigon ..." His suspicion today has come true.
Prior to this position, General Vy will turn out right back? I waited, but I just thought, this morning the situation is happening on a large scale across the country, was beyond the responsibilities and powers of a Division Commander. He was ordered to wait, because he was a disciplined soldier.
Around 9 am, LRC still good contact with HQ / Division. Orders from TT / HQ / Division has passed away: "All ready in place, waiting for orders." General Vy awaiting what order? Order rated raids behind enemy or ordered to withdraw the Region 4? He waited one command? At this time, the Army Commander President, Prime Minister, Chief Minister, General TMT / QD, TMTL / LQ, Corps, fled all gone! The new president is either too old, sick hem hom, or because there are bewildered daze before the enemy, who qualified and reputed to order him?
Around 10 am on 30-4-75, LRC completely out of touch with HQ / Division (maybe this time, General Vy suicide and BTL are disorders). Commanders TT / HL flustered. He ordered the brief: "Moving toward Saigon". Surrendered the lead candidates extreme training director. Army out of the barracks is not 1/3, I've heard gunshots outside the bustling market Lai Thieu (Chi Lai Thieu District withdrew from midnight and VC has dominated this area). Lt. Cliff, Head 2 TT was seriously injured and the leading forces suffered heavy losses. Army right back into the barracks to find another way. Some of you turn on the radio to hear the news. Suddenly he heard the news of Duong Van Minh on the radio. At that time his voice sounded Duong Van Minh brain embroidery, strong language, weak voice is like a man running out of steam. I do not remember the original text; but there are a few key paragraphs, I distinctly remember ever known. Dai said the text, to avoid a useless bloodshed, he called VC stop attacking troops and their armed forces in their original position because he did: "I deeply believe in the policy of reconciliation, national reconciliation government's Revolutionary Republic of South VN "(verbatim) and he continued:" We are here (ie the Presidential Palace) is waiting for the other side you come to the ceremony handed ... "Newsletter is repeated continuously.
After listening to this newsletter, everyone coil agitated. You candidates fear, while VC handover always get sexually demanding handing over "the place hats", that is more than 1500 candidates meet the training, each summer has pushed down the main port and auxiliary ports , throwing guns, stripped of clothes, running into the street like a bee colony collapse, before the bewildered, shocked by the military officers.
At the base defense and Battalion Regiment, after hearing the news on the radio of Duong Van Minh, brother soldiers were automatically discarded guns to run home. At the Headquarters Division at Lai Khe, the orders that General Vy expect from day to day execution he had to. The command does not come with military communication systems, which come through the wave of Radio Saigon: command consoles! The word sounds so peaceful and quiet. But, self ancient times, the loser, after being stripped of all weapons, usually only die or be imprisoned, who do not see the ceremony ever. Why today, he reluctantly new president to use this kind of ambiguous words?
VC is surrounded bases in Lai Khe, put key block in two southern and northern ports. They pointed to the north side of the speaker base, radio call Duong Van Minh and General Vy call the restaurant. He only replied, "Ask him for the humane treatment of my subordinates."
At that time, General Vy convene an extraordinary session, is short, to explain to people clearly judgments and judgments handed catch to surrender. He said: "We warrant handed over to the enemy lay down their arms, frankly, giving us orders to surrender ..." He must speak out for fear someone out crooked, dim. Then he declared: "Since I was a commander of the front, I was not able to implement this command. I think the body as Chess is somewhat enjoy the honor and grace of the country than you, so I have chose my own path. " He then calmly walked solemnly standing in the courtyard of the headquarters of the flagpole. He killed himself with the gun his command.
I'm not seeing General Vy suicide and happenings at Lai Khe, only written in his narrative when you're working in TTHQ. By chance I met him shortly thereafter. Lt. Khang, the young officer, very energetic and very good at martial arts karate. He was selected as aide-cum-bodyguard of General Vy.
General Vy path selection today has Hoang Dieu, Nguyen Tri Phuong, Nguyen Lam and many other heroes selected days ago. He would like footsteps. He did not go alone so, because at this time, all over the country, his teammates, many people are going on the road as Pham Van Phu, Tran Van Hai, Le Van Hung, Nguyen Khoa Nam, Ho Ngoc, etc ..
In general, from the Division of General Vy, he has reformed, built many problems. He has brought belief to everyone. Vietnamese Communist increasingly move people, weapons, food in Saigon nearly over. Military pressure is increasing. The aerial resupply to Chon Thanh Loc and too expensive but only to protect the rubble in the city of An Loc and the wilderness, uninhabited. Residents of villages, plantations were evacuated to avoid bombing in 1972, some running up to Loc Ninh, the rest ran back to Saigon. By the end of 1974, the defense forces and Chon Thanh Loc was ordered to withdraw. A job at General Vy sad to me as a Battalion of the 8th Regiment in Chon Thanh retreat, he instructed to give priority to carrying Tow missiles aboard his plane first to regroup elsewhere (Tow is an anti-tank missile is very effective and very expensive). He personally look forward to the airport. When the first flight landing, loading goods to all, he did not see anywhere Tow missiles, but the whole club goods like beer, soft drinks, coffee, milk, and he vv..The popular anger anger, and personally drive jeep down all air cargos.
Military situation worsened, the provincial capital of Phuoc Long was flooded on October 01/03/75 VC, but ARVN no attempt to recapture. The military commander of the 5th Infantry Division in general and in particular began to worry, but all agree that, in war, today, tomorrow recapture lost is normal, nothing excessive anxiety .
When Ban Me Thuot fell, their armed forces to withdraw from the Highlands, Central and the East line of defense (Phan Rang, Long Khanh) is broken, the rest of ARVN forces are back toward the highway bridge Minutes Hoa, I was ordered to prepare plans, lightly armed, expected in the case of the fall of Saigon, will subside in the Region 4 to continue fighting. I do not know where the order came from!
Now VC troops in the north of Saigon was pressed with the 5th Infantry Division line. - Phu Giao management side, on 23 and 04.27.75, jets, every 2 turns the bombing at the focus position of the enemy to stop the advance of our troops. Acrobatic routes to take airspace pull Lai Thieu District. Officials coach and the candidates were given eye glances, no one said a word to anyone, all understood what was happening.
Training Center Division ended only training activities yards on the day 28/04/75 and 100% ban camp to the defensive. The situation in Saigon then too messy and military units and local guerrilla VC has appeared in many places around the Lai Thieu, Binh Duong. Around 10 pm the day 4/29/75, I saw infantry and tanks of the VC is moving on Highway South (Saigon - Binh Duong). Two vertical infantry, clamp curb, interspersed in between the T54 tanks. We did not even camouflage leaves nothing and are moving toward Saigon. Suddenly the sound of mortars 81 cups LRC / Division fired from behind to block their progress. Explosive rounds blinding smoke highway. Just for a moment, tanks and infantry VC horizontal rig straight toward the LRC. The gate tower room on the enemy tanks cannon is fired, suddenly stopped. We go back to the highway and continued moving toward Saigon. They go very rushed, hurried. Obviously they are ordered to avoid battles along the way, preserving the maximum force, fast-Saigon as soon as possible. Saigon at this time of chaos, bait delicious, juicy awaits, we can not be late!
Around 8 am, I do not see a VC force of moving again. I stood in line outside the thoughts of endless ... We took advantage of the darkness, crept, pass quickly through the defensive side of the main points of the 5th Infantry Division, the subregional Pacific. We spent the whole force of the 5th Infantry Division on the back then!
Suddenly I remembered the story than a year ago, around May 73. On that day, 12 years, as usual, to direct the session, I brought a map of General Vy into your room at night so he reviewed the situation general that the necessary instructions for the next operational plan. Usually, he just passes through 15 minutes, because the aide was reporting on for hours, and then he told us chuyenh miscellaneous. He seekers size, about 165cm, overweight, black water as the sun tan, his voice a little hug hug. Looks like he's been feeling a little lost voice sound so harsh. However, I still hear every voice ... He was overjoyed about the promotion of defense in recent months to achieve good results. Suddenly he said: "I suspect they do not beat yourself out here that seek to weave goes straight to Saigon ..." His suspicion today has come true.
Prior to this position, General Vy will turn out right back? I waited, but I just thought, this morning the situation is happening on a large scale across the country, was beyond the responsibilities and powers of a Division Commander. He was ordered to wait, because he was a disciplined soldier.
Around 9 am, LRC still good contact with HQ / Division. Orders from TT / HQ / Division has passed away: "All ready in place, waiting for orders." General Vy awaiting what order? Order rated raids behind enemy or ordered to withdraw the Region 4? He waited one command? At this time, the Army Commander President, Prime Minister, Chief Minister, General TMT / QD, TMTL / LQ, Corps, fled all gone! The new president is either too old, sick hem hom, or because there are bewildered daze before the enemy, who qualified and reputed to order him?
Around 10 am on 30-4-75, LRC completely out of touch with HQ / Division (maybe this time, General Vy suicide and BTL are disorders). Commanders TT / HL flustered. He ordered the brief: "Moving toward Saigon". Surrendered the lead candidates extreme training director. Army out of the barracks is not 1/3, I've heard gunshots outside the bustling market Lai Thieu (Chi Lai Thieu District withdrew from midnight and VC has dominated this area). Lt. Cliff, Head 2 TT was seriously injured and the leading forces suffered heavy losses. Army right back into the barracks to find another way. Some of you turn on the radio to hear the news. Suddenly he heard the news of Duong Van Minh on the radio. At that time his voice sounded Duong Van Minh brain embroidery, strong language, weak voice is like a man running out of steam. I do not remember the original text; but there are a few key paragraphs, I distinctly remember ever known. Dai said the text, to avoid a useless bloodshed, he called VC stop attacking troops and their armed forces in their original position because he did: "I deeply believe in the policy of reconciliation, national reconciliation government's Revolutionary Republic of South VN "(verbatim) and he continued:" We are here (ie the Presidential Palace) is waiting for the other side you come to the ceremony handed ... "Newsletter is repeated continuously.
After listening to this newsletter, everyone coil agitated. You candidates fear, while VC handover always get sexually demanding handing over "the place hats", that is more than 1500 candidates meet the training, each summer has pushed down the main port and auxiliary ports , throwing guns, stripped of clothes, running into the street like a bee colony collapse, before the bewildered, shocked by the military officers.
At the base defense and Battalion Regiment, after hearing the news on the radio of Duong Van Minh, brother soldiers were automatically discarded guns to run home. At the Headquarters Division at Lai Khe, the orders that General Vy expect from day to day execution he had to. The command does not come with military communication systems, which come through the wave of Radio Saigon: command consoles! The word sounds so peaceful and quiet. But, self ancient times, the loser, after being stripped of all weapons, usually only die or be imprisoned, who do not see the ceremony ever. Why today, he reluctantly new president to use this kind of ambiguous words?
VC is surrounded bases in Lai Khe, put key block in two southern and northern ports. They pointed to the north side of the speaker base, radio call Duong Van Minh and General Vy call the restaurant. He only replied, "Ask him for the humane treatment of my subordinates."
At that time, General Vy convene an extraordinary session, is short, to explain to people clearly judgments and judgments handed catch to surrender. He said: "We warrant handed over to the enemy lay down their arms, frankly, giving us orders to surrender ..." He must speak out for fear someone out crooked, dim. Then he declared: "Since I was a commander of the front, I was not able to implement this command. I think the body as Chess is somewhat enjoy the honor and grace of the country than you, so I have chose my own path. " He then calmly walked solemnly standing in the courtyard of the headquarters of the flagpole. He killed himself with the gun his command.
I'm not seeing General Vy suicide and happenings at Lai Khe, only written in his narrative when you're working in TTHQ. By chance I met him shortly thereafter. Lt. Khang, the young officer, very energetic and very good at martial arts karate. He was selected as aide-cum-bodyguard of General Vy.
General Vy path selection today has Hoang Dieu, Nguyen Tri Phuong, Nguyen Lam and many other heroes selected days ago. He would like footsteps. He did not go alone so, because at this time, all over the country, his teammates, many people are going on the road as Pham Van Phu, Tran Van Hai, Le Van Hung, Nguyen Khoa Nam, Ho Ngoc, etc ..
TƯỚNG
LÊ NGUYÊN VỸ
"CHẾT
THEO THÀNH"
-
Chuẩn tướng Lê Nguyên Vỹ (1933-1975) là Tư lệnh Sư
đoàn 5 bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hoà, là một trong năm tướng
lĩnh đã tự sát trong sự kiện 30 tháng 4, 1975.
- Ông sinh ngày 22 Tháng Tám năm 1933 tại Sơn Tây. Năm 1951 ông theo học khóa 2 (Lê Lợi) trường Võ bị Địa phương Huế đến năm 1965 được thăng Thiếu tá.
- Ông sinh ngày 22 Tháng Tám năm 1933 tại Sơn Tây. Năm 1951 ông theo học khóa 2 (Lê Lợi) trường Võ bị Địa phương Huế đến năm 1965 được thăng Thiếu tá.
- Ông tham gia trong chiến trường An Lộc tử thủ căn cứ chỉ huy. Sau khi chiến thắng, được đề bạt lên làm Tư Lệnh Phó Sư Đoàn 21 Bộ Binh.
Năm 1974, ông được thăng chuẩn tướng sau khi học một khóa học chỉ huy và tham mưu cao cấp tại Hoa Kỳ và giữ chức Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh
- Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ về đảm nhiệm chức vụ Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh vào khoảng giữa năm 1973, khi ông vẫn còn mang cấp bậc Đại Tá. Ông nổi tiếng về tinh thần dũng cảm và chống cộng cương quyết, cũng như tính tình nóng như lửa cuả ông.
- Vào mùa Hè năm 1972, Đại Tá Lê Nguyên Vỹ, Phó Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh đã có mặt ở Bộ Chỉ Huy Tiền Phương của Sư Đoàn tại An Lộc cùng Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng, Tư Lệnh Sư Đoàn. Họ đâu biết rằng họ sẽ là chứng nhân cho một biến cố lịch sử.
- Rạng sáng ngày 5 tháng 4 năm 1972, Cộng Sản Bắc Việt xua bốn sư đoàn (5, 7, 9 và Bình Long) và hai trung đoàn xe tăng 202, 203 nhiều đơn vị yểm trợ tấn công thị xã An Lộc. Cộng quân đã dùng những trận mưa pháo để chà nát và san bằng thị xã nhỏ bé nàỵ Hàng ngàn đồng bào vô tội đã bỏ mình dưới hỏa lực của Cộng quân.
Nhiều lần, Cộng Sản Bắc Việt dùng chiến xa T-54 tấn công thẳng vào nơi Chỉ Huy Tiền Phương của Sư Đoàn 5 đang đóng. Lần đầu tiên người lính VNCH gặp phải chiến xa địch, lại không tin tưởng vào khả năng của vũ khí của mình, nên đã hoảng hốt tìm nơi ẩn tránh. Không thể trách họ, vì hoả tiễn M72 không đủ sức xuyên phá nếu bắn vào đằng "mũi" của xe T-54. Khi ấy tướng Hưng đã cầm sẵn một trái lựu đạn nơi tay, với ý định nếu Việt Cộng tràn vào, ông tung ra, tất cả cùng chết. Chiếc chiến xa đi đầu đã tiến gần, quay ngang quay dọc để tìm kiếm trung tâm chỉ huỵ Đại Tá Vỹ thừa cơ đứng lên, bắn một quả đạn M72 vào hông xe làm chiếc xe tăng bốc cháỵ Binh sĩ lên tinh thần theo phương pháp diệt xe của Đại Tá Vỹ, bò theo nhũng vách tường, bờ giậu để bắn xe đich. Kết quả là đoàn xe bị tiêu diệt.
Sau 68 ngày tử thủ, Cộng quân bị đánh lui và An Lộc được giải toả. Đại Tá Lê Nguyên Vỹ được thăng cấp Chuẩn Tướng và về chỉ huy Sư Đoàn 5 Bộ Binh tại căn cứ Lai Khê (Bình Dương) khi Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng đi nhận nhiệm vụ mới ở Quân Khu IV.
Tại Lai Khê, ông làm việc không kể giờ giấc, ngày đêm, trong việc xây dựng và tu bổ hệ thống phòng thủ, cũng như huấn luyện binh sĩ. Ông cũng rất nhiệt tình trong việc bài trừ tệ nạn và tham nhũng trong hàng ngũ quân độị Vì thế, ông đã mang lại miềm tin tưởng cho mọi người .
- Cuối tháng 4 năm 1975, quân Cộng Sản Bắc Việt từ nhiều ngả tiến về Saigon. Nhưng cánh quân phía Đông Bắc của chúng không thể vượt qua căn cứ Lai Khê, mặc dù có lực lượng đông gấp nhiều lần. Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ đã làm tròn nhiệm vu..
- Sáng ngày 30 tháng 4, Tổng thống VNCH ra lệnh cho quân đội buông súng đầu hàng. Tướng Vỹ triệu tập sĩ quan và binh sĩ dưới quyền lần cuốị Ông tuyên bố: Vì tôi là tướng chỉ huy mặt trận, tôi không thể thi hành được lệnh nàỵ Tôi nghĩ thân làm tướng, phần nào đã hưởng vinh dự và ân huệ của quốc gia hơn các anh em, nên tôi phải chọn lấy con đường đi cho riêng tôị" Đoạn ông bình tĩnh bước ra sân, nghiêm trang đứng dưới cột cờ của Bộ Tư Lệnh, và rút súng ra tự sát. Lúc đó là 11 giờ sáng 30 tháng 4 năm 1975.
- Thi thể Tướng Lê Nguyên Vỹ được an táng trong rừng cao su gần doanh trại Bộ Tư Lệnh, sau đó được thân nhân bốc lên đem về cải táng ở Hạnh Thông Tây, Gò Vấp. Năm 1987, hài cốt ông được thân mẫu (mẹ) hỏa thiêu và đem về thờ ở từ đường họ Lê Nguyên tại quê nhà ở tỉnh Sơn Tây
TƯỚNG LÊ NGUYÊN VỸ CHẾT THEO THÀNH
NGUYỄN VĂN HẢI, M.A
Cựu SVSQ/K21 Trường VBQGVN
Cựu Thiếu tá Quận Trưởng Quận Phú Giáo, Tỉnh Bình Dương (VNCH)
Kính dâng Anh Hồn Tướng Lê Nguyên Vỹ
Kính tặng các chiến sĩ Quân Lực VNCH.
Các bạn thân của tôi thường nhắc tôi viết về Tướng Lê Nguyên Vỹ, Cựu Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh. Mọi người Việt Nam đều biết Tướng Vỹ đã tự sát để đền nợ nước tại Bộ Tư Lệnh SĐ5BB ở Lai Khê Bến Cát, tỉnh Bình Dương vào ngày 30 tháng 4 năm 1975. Nhưng các bạn tôi cho rằng đến bây giờ mọi người chắc chỉ biết về hành động anh hùng của Tướng Vỹ và mọi người rất cần biết thêm nữa về ông. Sở dĩ các bạn tôi quay sang đề nghị tôi viết về ông bởi vì họ biết tôi là người làm việc với ông từ khi mới ra trường Đà Lạt, từ là một Trung đội trưởng của Trung đoàn 8 BB mà Trung tá Lê Nguyên Vỹ là Trung đoàn trưởng, rồi lên dần đến Tiểu đoàn Trưởng của SĐ5BB và Đại tá Lê Nguyên Vỹ là Tư Lệnh Phó, cuối cùng là Tư Lệnh SĐ5BB.
Nói như vậy, tôi chắc chắn chỉ có thể viết một phần nào về con người làm việc của Tướng Vỹ qua những lần tiếp xúc với ông, nhận lệnh và thi hành lệnh của ông, còn cuộc đời riêng tư của ông tôi hoàn toàn không biết gì cả. Tuy thế viết đến những dòng chữ này, tôi cảm thấy rất hãnh diện vì đã có thời gian thật dài làm việc dưới quyền Tướng Vỹ và tri ơn ông, bởi ông là người giới thiệu tôi đi làm Quận Trưởng Quận Phú Giáo, Tỉnh Bình Dương. Hơn thế nữa ông lại thường hãnh diện xác nhận với nhiều người trước đây rằng chính ông là người từng chỉ huy tôi từ lúc tôi mới ra trường, làm Trung đội trưởng của Trung đoàn 8BB, mỗi khi ông có dịp nói một điều gì về tôi. Tôi không hãnh diện sao được khi tôi được phục vụ dưới quyền của một vị Tướng Anh Hùng, của một Trần Bình Trọng, của một Nguyễn Tri Phương bất khuất trước quân thù, lấy thân mình để đền nợ nước!
VÀI NÉT ĐÁNG GHI NHẬN TỪ TƯỚNG VỸ
Tướng Vỹ là người trực và nóng tính, hăng say làm việc và học hỏi. Ngoài Việt Cộng là kẻ thù không đội trời chung với Tướng Vỹ, về phía Quốc Gia chắc cũng có một số người không thích ông, có thể cả ngay bây giờ là lúc tôi đang viết về ông đây. Tuy nhiên đây cũng phản ảnh được ý ông là nặng thà để người ta ghét, nhưng ông không bao giờ muốn người ta khinh ông.
Tướng Vỹ nói giỏi hai ngoại ngữ Pháp và Anh văn, sau này ông học thêm chữ Trung Hoa, nhưng ông chỉ biết đọc, viết mà không nói được. Ông học theo lối học chữ Nho của các cụ ta hồi xưa. Ông kể lại cho tôi nghe, khi được Quân Đoàn 3 cho qua Đài Loan du lịch, mỗi khi vào tiệm ăn ông phải viết lên giấy các món ăn. Ông có công đầu trong trận An Lộc vào mùa hè đỏ lửa 1972, chính tay ông đầu tiên đã dùng súng M72 bắn chặn đứng được chiến xa của VC tấn công vào An Lộc, kích động lại tinh thần chiến đấu của các đơn vị tham chiến VNCH lúc bấy giờ. Trước khi Tổng Thống Thiệu lên An Lộc, Tướng Vỹ được trực thăng bốc về Lai Khê để được thưởng “du ngoạn Đài Loan”. Còn việc lên lon, gắn Bảo Quốc Huân Chương hoặc các huy chương khác phải nhường lại cho những người khác. Nghe nói Tướng Vỹ không được gặp Tổng Thống Thiệu vì ông không nằm trong “BĂNG” lúc bấy giờ. Trước khi được trực thăng bốc về Lai Khê, Tướng Vỹ có ghé thăm chỗ đóng quân của tôi, tôi có con gà làm cơm mời ông ăn cơm trưa. Cũng vì bữa cơm tiễn chân ông mà tôi bị người ta gán cho là thuộc “BĂNG” Đại Tá Vỹ lúc bấy giờ. Tuy nói ông là người trực và nóng tính, nhưng sau vụ khen thưởng bất công của Tông Thống Thiệu tại An Lộc, ông không hề bày tỏ ý kiến bất mãn hoặc chê bai ai cả, ông coi như không có gì xảy ra. Ông lại tỏ ra rất vui và hãnh diện khi có người vẽ tặng ông một bức tranh mô tả ông đang dùng súng M72 ngắm bắn chiến xa VC tại mặt trận An Lộc.
Ông dùng nhiều thời giờ vào việc nghiên cứu các trận đánh hoặc học chữ Nho. Tướng Vỹ thường khuyên tôi cần phải ghi danh học Đại học để có bằng cấp, sau này nếu tôi có làm lớn không bị chê là võ biền. Tôi theo lời khuyên của ông nên bắt đầu trở lại học college vào tuổi 50 ở đất Mỹ này, thời gian trong tù VC tôi cũng dấu sách học tiếng Trung Hoa để đọc được chữ Tàu, nhưng tôi cũng giống ông làm “Tàu câm”, vì tôi cũng không học nói tiếng Trung Hoa.
Tướng Vỹ rất thích người nào thực sự làm việc, còn người nào hay báo cáo láo, thoạt đầu ông có thể tin, nhưng nếu sau ông khám phá ra là báo cáo giả thì người báo cáo rất khó làm việc với ông. Bởi trong buổi họp nào những người lười biếng hay báo cáo láo thường được ông đưa ra làm ví dụ để răn đe những người khác.
Tướng Vỹ có trí nhớ rất dai, nhất là những lệnh ông đã ban ra, ông luôn theo dõi việc thi hành lệnh ra sao của thuộc cấp. Trước khi ông đề cử tôi đi làm Quận trưởng Phú Giáo, ông đã bí mật gọi những người tôi cho về phục vụ ở trại gia binh Trung đoàn 8. Tôi còn nhớ khi ông còn làm Trung đoàn trưởng Trung đoàn 8BB, Đại tá Vỹ đã có văn thư gửi cho các Đại đội của Trung đoàn, chọn 3 hoặc 4 người lính tốt, đã từng bị thương ở chiến trận được ưu tiên về phục vụ tại trại gia binh của Trung đoàn ở Bình Dương. Tôi được những người lính mà tôi đã cho về phục trại gia binh (theo lệnh của Tướng Vỹ) khoảng 7 năm trước đó, nói lại rằng đích thân tướng Vỹ gọi từng người vào đập bàn, đập ghế để cướp tinh thần họ và hỏi xem những người này đã phải nộp cho Thiếu tá Hải (lúc đó tôi là Trung úy Hải, ĐĐT Đại đội 5/TĐ2/8) bao nhiêu tiền để được về phục vụ tại trại gia binh? Giả thử tôi đã không đứng đắn trong việc thi hành lệnh của ông cách đó 7 năm, thì bao nhiêu cố gắng trước của tôi cũng coi như đổ biển hết. Khi đụng trận, ông thường xuyên mở máy theo dõi tới cấp Trung đội, Đại đội để xem chúng tôi điều động quân như thế nào. Làm việc dưới quyền ông, các đơn vị phải luôn sẵn sàng ở vị trí chiến đấu, mọi bất cNn gây thiệt hại cho binh sĩ, đơn vị đều không được chấp nhận. Khi thăng thưởng cho thuộc cấp Tướng Vỹ cũng làm hết lòng ông và nhất là không đòi hỏi một điều kiện gì, tiền bạc hoặc quà cáp chẳng hạn. Với ông muốn lên lon, lên chức nhanh thì điều kiện duy nhất là phải làm việc giỏi và đánh giặc giỏi.
Tướng Vỹ là cấp chỉ huy về chiến thuật rất giỏi ông thường nghĩ cách đánh lừa địch dễ như chơi. Kế hoạch rút quân khỏi Bình Long của ông đã chứng tỏ ông có khả năng vẹn toàn chỉ huy từ tấn công đến lui binh. Sau cuộc rút quân đầy máu và nước mắt tại Đại lộ KINH HOÀNG của Quân khu 2, nhiều người lầm tưởng rằng các cấp chỉ huy chiến thuật của Quân Lực VNCH chỉ biết chỉ huy tấn công mà không biết rút quân. Cuộc rút quân khỏi Bình Long của Tướng Vỹ là câu trả lời đích đáng cho những lời nhận xét sai lầm trên. Theo lệnh của Tướng Vỹ, cuộc rút quân khỏi Bình Long đã được giữ bí mật cho đến lúc hoàn tất. Sự liên lạc của các đơn vị qua máy truyền tin được đặc biệt giới hạn, mã hóa. Trong khi rút quân, trực thăng vẫn ồ-ạt chuyên chở những khẩu súng pháo binh và đạn dược vào Bình Long. Những ổ quan sát của VC quanh Bình Long chắc chắn đã thông tin cho cấp chỉ huy của chúng là Bình Long đang được tăng viện quân và vũ khí, đạn dược, cho đến khi VC biết được sự thật Bình Long đã bị bỏ trống thì đã muộn. Bởi vì những khẩu pháo binh trực thăng vận vào Bình Long kia toàn là súng giả làm bằng giấy!
Tôi xin kể thêm một trận đánh rất ngoạn mục ở Phú Giáo, cũng nói lên tài đánh lừa địch của Tướng Vỹ. Khi tôi mới về làm Quận trưởng Phú Giáo được khoảng một tháng thì VC mở một cuộc tấn công đại quy mô vào Phú giáo và Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Tướng Vỹ đoán biết trước được ý định của địch quân, nên ông đã bí mật dấu 6 khẩu pháo binh trong vườn mía tại Tân Hưng, xã Tân Bình của Phú Giáo. Khi VC mở ồ- ạt hai mũi tấn công, một vào quận Bến Cát do SĐ18BB trách nhiệm, một vào Phú Giáo (ngay cầu sông Bé). Quận Bến Cát bị VC tràn ngập xã An Điền, còn đơn vị giữ cầu sông Bé của tôi cũng đang hấp hối gọi tôi xin pháo binh bắn yểm trợ ngay trên đầu họ. Các ổ pháo binh của Phú Giáo, Bình Dương và ngay cả ở Lai Khê của SĐ5 hầu như bị tê liệt, bởi các khẩu pháo của VC (VC bao giờ cũng nghiên cứu kỹ vị trí pháo binh của ta trước các trận đánh) đang bắn dữ dội khóa họng các ổ pháo của ta. Trong giây phút thập tử nhất sinh, VC đã tràn lên cầu sông Bé, Tướng Vỹ đã ra lệnh 6 khẩu pháo binh dấu tại Tân Hưng (không nằm trong danh sách phải khóa họng của VC) đồng loạt khai hỏa hàng ngàn quả lên đầu giặc đang xung phong lên chiếm cầu. Trận đánh này tôi cũng phải “liều thân tranh đấu”, mặc thường phục lẫn lộn với đám dân chạy loạn, lọt được vào cầu sông Bé để tô chức lại đơn vị Địa Phương Quân giữ cầu đang hấp hối ở đây, mà sau đó Tướng Vỹ đã gọi máy nói đùa với tôi rằng “Tao nghe mày xuống cầu sông Bé để sắp xếp lại đơn vị, tao sợ cho mày mà muốn đái cả ra quần” (xin chân thành cáo lỗi với độc giả vì đã trích lời nói tục của Tướng Vỹ,). Tướng Vỹ không thích văng tục, cọc cằn như các cấp chỉ huy khác, nhưng ông thích nói tiếu lâm, đôi khi tiếu lâm của ông cũng hàm ý châm biếm nhẹ.
THÊM VÀI KỶ NIỆM VỚI TƯỚNG LÊ NGUYÊN VỸ
Tháng 7 năm 2006, tôi và bà xã cùng con gái, cháu trai ngoại tôi qua Nam Cali dự Đại hội Võ Bị Đà Lạt K21. Nhân dịp này tôi đã được gặp một Niên Trưởng cấp Tướng, là Trung đoàn trưởng cũ của tôi. Gặp ông ở chung một khu khách sạn, mới đầu ông không nhận ra tôi, nhưng sau khi tự giới thiệu thì ông mới nhớ ra và nói với mấy người bạn cùng khóa của tôi rằng “anh Hải cũng là người hùng ở trận An Lộc đấy”. Sau khi nghe ông nói vậy, tôi thật chẳng có tí phản ứng hãnh diện gì cả, bởi đó chỉ là câu nói xuông, “great, wonderful” của người Mỹ. Tuy không được vui lắm với câu khen xuông của ông, nhưng tôi vẫn điềm tĩnh, xin phép ông chạy vào phòng gọi bà xã tôi ra để chào ông cho đủ lễ nghĩa của một đàn em đối với đàn anh. Sau vài câu giới thiệu và chào hỏi xã giao, không hiểu ngẫu hứng làm sao, ông lại nói một câu rất là trịch thượng, câu nói của một người có quyền uy thuở trước, chắc để lấy le với vợ tôi chăng?: “Khi còn là Tư lệnh Sư Đoàn, tôi thấy Tiểu đoàn trưởng nào làm lâu rồi, tôi đều cho đi làm Quận trưởng”. Đến lúc này thì tôi muốn nhịn cũng không nổi rồi, định mở miệng hỏi ông một câu cho ra lẽ. Nhưng chợt liếc thấy vợ tôi nháy mắt ra dấu im; tôi lại đành câm miệng hến – chắc do bản tính sợ vợ của tôi - bởi vợ tôi không muốn tôi phá vỡ cảnh gặp gỡ thân mật này!
Đến khi vào phòng vợ tôi hỏi tôi: “lúc nãy anh muốn nói gì mà mặt mày anh đỏ gay lên vậy?
Tôi trả lời: “anh định hỏi ông ta rằng cho đi làm Quận trưởng như vậy có phải đóng tiền không?”
Qua đất Mỹ này từ năm 1991, tôi rất ít khi đi dự hội hè, tiệc tùng gì. Ngoài mấy kỳ đi dự Đại hội khóa, tôi chỉ có hai lần theo chân vợ đến nhà hai người bạn học Trưng Vương cũ của vợ tôi để ăn cơm thân mật bạn bè và tân gia. Nhưng cả hai lần mỗi khi chủ nhà giới thiệu đến tôi và nhắc rằng trước đây tôi đã làm Quận trưởng thì đều bị các thực khách khác cười ồ lên, có người còn muốn làm bẽ mặt tôi hơn bằng cách đặt câu hỏi:
“Tôi hỏi thật anh Hải đi làm Quận trưởng trước đây, anh phải đóng hụi chết bao nhiêu tiền vậy?
Đối với những câu hỏi móc lò, tôi luôn điềm tĩnh trả lời rất gọn:” Đất nước mình trước đây thực sự có việc mua quan bán tước, nhưng cũng có những trường hợp không phải mua, đâu phải ai cũng giống ai”.
Có vài thực khách không tin vào câu trả lời của tôi nên đã mạnh dạn kể đích danh những người đi làm Quận trưởng phải hối lộ cho các Tỉnh Trưởng, Tư lệnh Sư đoàn, Quân đoàn như thế nào và bao nhiêu?
Tôi còn nhớ rõ, một ngày của tháng 3 năm 1974, tôi đang dẫn tiểu đoàn hành quân trong rừng, anh lính truyền tin Tiểu đoàn dừng lại và đưa ống nghe cho tôi để nói chuyện với Trung đoàn trưởng, Trung tá Vuợng.
Trung tá Vượng qua máy truyền tin nói với tôi:”báo cho Hải một tin mừng là Tư Lệnh Sư đoàn chọn Hải đi làm Quận trưởng”
Thay vì tôi phải hỏi lại ông là cho tôi đi làm Quận trưởng quận nào, tôi lại đặt điều kiện với Trung tá Vượng rằng:”cho tôi đi làm thì tôi làm, nhưng tôi xin nói trước là tôi không có tiền bạc đóng góp đâu nhé”
Nghe tôi nói vậy, Trung tá Vượng hét lên trong máy:” ông Tư Lệnh nếu mở tần số này và nghe mày nói thế này, thì mày sống không nổi với ông ấy đâu”
Tôi nhấn mạnh thêm lần nữa: “tôi nói thật là tôi không có tiền đâu”
Trung tá Vượng muốn nổi điên, hét to hơn nữa trong máy:”không có tiền bạc gì cả”. Rồi ông cúp máy không thèm nói chuyện với tôi nữa. Như vậy trong ngày đầu tiên được đề cử đi làm Quận trưởng, tôi chưa biết mình sẽ đi coi quận nào nữa. Vài ngày sau được trực thăng bốc về BCH Trung đoàn, lúc đó tôi mới biết tôi được đề cử đi coi quận Phú Giáo. Trước khi lên đường đi nhận nhiệm vụ mới, tôi còn đặt điều kiện với Trung đoàn trưởng là phải cho Đại úy Lạc khóa 22 Đà Lạt, đàn em của tôi được thay tôi, nếu không tôi sẽ không đi làm Quận trưởng.
Đó là sự thực việc tôi được cử đi làm Quận trưởng quận Phú Giáo. Hôm nay tôi cũng xin thành thật xin lỗi Tướng Vỹ vì đã nghi oan sự đứng đắn của ông khi đề cử tôi đi làm Quận trưởng. Tôi nghĩ rằng hôm nay tôi xin lỗi ông chắc ông mới biết, bởi vì Trung tá Vượng cũng thương tôi nên chẳng bao giờ tiết lộ cho ông biết về những phản ứng vô lễ của tôi khi Trung tá Vượng thông báo tin vui cho tôi.
Tôi là người biết Tướng Vỹ mà còn nghi oan sự đứng đắn của ông, huống hồ gì những người khác, nhất là những người không thích ông. Bởi vì ngay khi tôi về làm Quận trưởng Phú giáo được khoảng một hoặc hai tháng thì Bộ Tổng Tham Mưu đề cử một vị Đại tá xuống điều tra tôi ngay. Tôi gặp phái đoàn điều tra tại hậu cứ Trung đoàn 9, Sư đoàn 5BB. Vị Đại tá điều tra đã nói với tôi rằng:
- Có người đã viết đơn tố cáo ông Tư Lệnh Sư đoàn 5BB cho Thiếu tá Hải đi làm Quận trưởng để làm kinh tài cho ông. Vậy Thiếu tá Hải hãy khai thật anh đã nộp cho ông Vỹ bao nhiêu tiền để được đi làm Quận trưởng và đã kiếm được bao nhiêu tiền cho ông Vỹ rồi.
- Tôi đề nghị ngay với vị Đại tá điều tra:” Tôi mới về làm Quận trưởng, nếu đã đóng tiền cho ông Vỹ chắc chắn bây giờ tôi chưa kiếm đủ vốn. Vậy tôi đề nghị Đại tá hãy cho ngưng chức tôi để công việc điều tra của Đại tá được dễ dàng, nếu không có thể tôi lại dùng quyền hành ngăn cản việc khai báo của những thuộc cấp dưới quyền tôi.
Sau khi nghe tôi tự nguyện xin thôi việc, vị Đại tá lập tức hủy bỏ cuộc điều tra!
Không biết tôi có chủ quan hay không, nhưng tôi có cảm tưởng Tướng Vỹ có khuynh hướng muốn huấn luyện tôi thành một sĩ quan hiện dịch mỗi ngày được hoàn hảo hơn. Những lúc được rảnh rỗi qua thăm ông, ông thường bảo tôi ở lại ăn cơm với ông, trong bữa cơm ông thường nói cách đìều quân của ông cho tôi nghe và học hỏi, ông bắt tôi đặt câu hỏi hoặc ông hỏi tôi. Nếu tôi trả lời đúng ý ông thì ông gật- gù rất thích thú. Ông cũng muốn những vị sĩ quan quanh ông mến tôi, nên ông thường khen tôi trước mặt họ: “Hải là vua mìn bẫy”, ông kể cho người khác nghe cách phục kích mìn bẫy của tôi từ khi tôi còn là Đại đội trưởng, có tuần tổng số VC bị Đại đội 5 của tôi giết còn hơn cả tổng số Trung đoàn giết VC. Khi về làm Quân trưởng, tôi xử dụng toán thám báo quận phục kích đặt mìn phá hủy được 2 hoặc 3 chiếc xe vận tải chở vũ khí, tiếp liệu của VC trong mật khu Rang-Rang, ráp danh với tỉnh Long Khánh, ông cho trực thăng đón tôi qua gặp ông ngay sáng sớm.
Trong bữa điểm tâm, ông nói với tôi:”Moa nghe toa không muốn làm Quận trưởng nữa, nếu toa về lại Sư đoàn moa sẽ để toa làm Trung đoàn trưởng hoặc Trung đoàn phó”. Tôi lúc bấy giờ là thằng háo danh, nghe “Trung đoàn trưởng” thì vừa tai, nhưng nghe tới “Trung đoàn phó” thì tôi thối lui ngay. Nhưng tôi chỉ cười, không tỏ ý muốn hay không muốn về lại Quân đội. Lúc đó tôi nghĩ mà không nói ra rằng “thời gian làm phó của Thiếu Tướng trước kia đã mai một tên tuổi của Thiếu Tướng, sao ông lại còn muốn tôi về Sư đoàn 5 để làm Trung đoàn phó”. Mặc dầu tôi biết nếu tôi về làm Trung đoàn phó cho Trung tá Vượng, Trung đoàn Trưởng Trung đoàn 7 thì chẳng bao lâu tôi cũng sẽ được thay Trung tá Vượng. Trung tá Vượng theo tôi được biết đang chờ lên Đại tá vào ngày Quân Lực 19 tháng 6 năm 1975 để đi giữ một nhiệm vụ mới, tốt hơn. Trung tá Vượng sống được lòng Tướng Vỹ và nhiều người khác. Trung tá Vượng cũng muốn giao Trung đoàn cho tôi khi ông đi, nên đã nhiều lần ông hỏi ý tôi, phân tích thiệt hơn cho tôi nghe.
Như trên tôi không về lại Sư đoàn 5 là do “tính háo danh” của tôi, ngoài ra còn một lý do chính đáng nữa mà Tướng Vỹ và Trung tá Vượng chắc không để ý đến đó là vào giờ phút cuối cùng của cuộc chiến Việt Nam, tôi thực sự không muốn giao Quận Phú Giáo cho ai cả. Tôi biết trước sẽ có cuộc rút quân ra khỏi Phú Giáo, nêú tôi giao lại cho một người mới đến điều động quân (gồm 3 Tiểu đoàn Địa Phương quân, mấy chục Trung đội Nghĩa quân, Cảnh sát, Nhân dân Tự vệ…, tất cả đều trang bị súng), chỉ một sơ suất nhỏ cũng đưa đến hỗn loạn, vô chính phủ, không tránh khỏi những đổ vỡ tang thương, chẳng khác chi Đại lộ Kinh Hoàng miền Trung!
Lại nữa đã có những dấu hiệu nổi loạn trong các đơn vị, tôi phải ra tay dập tắt. Tôi xin nói thêm, các Tiểu đoàn Địa Phương Quân tuy đã thành lập thành Liên đoàn, nhưng vẫn chịu sự điều động tác chiến trực tiếp của tôi và tôi chỉ can dự vào việc điều động tác chiến, không hề xen vào hoạt động nội bộ của các Tiểu đoàn trong Liên đoàn ĐPQ 935. Tôi nhớ Thiếu Tướng Ân Tư Lệnh Phó Quân Khu 3, có lần thăm Phú Giáo đã ra lệnh cho tôi hãy chờ khi nào các Tiểu đoàn Địa Phương Quân phát lương, tôi hãy xuống bất chợt kiểm soát tình trạng lính ma, lính kiểng của các Tiểu đoàn ấy ra sao và cho ông biết. Tuy tôi dạ vâng để Thiếu Tướng Ân vui lòng nhưng tôi đã không thi hành, bởi thi hành theo lệnh của ông tôi sẽ đụng chạm rất nặng, chỉ từ chết đến bị thương cho tôi, nên tôi chẳng dại gì mà húc đầu vào tường đá. Các Tiểu đoàn trưởng của Liên đoàn 935 Địa Phương Quân tỉnh Bình Dương vẫn nhất mực tin ở tôi và tuân lệnh của tôi vào thời điểm thập tử nhất sinh của cuộc chiến Việt Nam. (Nếu có cơ hội tôi sẽ viết một bài nói về cuộc rút khỏi Phú Giáo của Quân và Dân Phú Giáo do tôi điều động).
Tướng Vỹ có đầu óc rất thực tế như người Mỹ vậy, dù tin ai nhưng vẫn phải kiểm soát (đặt camera, máy nghe lén …)!Có lần tôi phải đi họp ở Tỉnh, ông đáp trực thăng ghé ngay Quận Phú Giáo và vào chỗ ăn ngủ của tôi để kiểm soát sự sinh hoạt hàng ngày của tôi. Tôi không hề buồn ông, bởi tôi nghĩ rằng nặng thà để ông biết rõ mọi việc tôi làm còn hơn để ông nghi ngờ. Tôi chấp nhận như thế, nên khi người lính trong quận báo cáo cho tôi biết Tướng Vỹ mới ghé quan sát phòng ốc của tôi khi tôi đi họp ở Tỉnh thì tôi vẫn vui vẻ như thường. Tướng Vỹ rất ghét đóng kịch, ai kiếm được súng ở đâu mà lập trận giả để báo cáo chiến công, giết VC, thu vũ khí thì ông khám phá ra ngay. Tướng Vỹ rất thông hiểu thuộc cấp, hiểu rõ tính nết của mỗi cấp chỉ huy trực thuộc. Vì Tướng Vỹ hiểu rõ về thuộc cấp nhiều quá mà bị một số người không thích ông chăng?
Có một vị Trung đoàn Trưởng của Sư đoàn 5BB, trước ngày miền Nam mất, đến thăm và than với tôi rằng ông không hiểu Tướng Vỹ muốn gì mà mỗi lần Tướng Vỹ xuống thăm đơn vị của ông, tướng Vỹ luôn la rầy, giận dữ ông. Vị Trung đoàn Trưởng này (rất thân với tôi) nhờ tôi rà xem (như rà mìn vậy) Tướng Vỹ muốn gì để ông lo. Tôi thực tình cũng chịu thua chẳng biết Tướng Vỹ muốn gì nữa. Tiện đây tôi xin thành thực xin lỗi vị Trung đoàn Trưởng trên vì tôi đã nói ra điều này. Tôi không muốn ám chỉ Trung tá thích đút lót, hối lộ mà chỉ muốn nói lên nỗi buồn phiền, trách móc của Trung tá khi Trung tá đã làm hết bổn phận rồi mà sao Tướng Vỹ vẫn không được hài lòng. Tôi biết đến giờ này Trung tá vẫn còn giận Tướng Vỹ lắm. Thôi hãy bỏ qua chuyện cũ đi, Trung tá! Tôi biết Trung tá rất thương tôi và tin tôi nên tôi mới dám đề nghị Trung tá bỏ qua chuyện cũ để cùng tôi ca tụng một vị Anh Hùng của Quân Lực VNCH, nào mấy ai có thể làm được như ông. Tôi còn nhớ mãi, hôm tôi và Trung tá ngồi chung trong hội trường của trại tù VC ở Cát Lái (Trường Quân Khuyển cũ) – lúc đó chỉ có tôi và Trung tá – Trung tá đã lớn tiếng và lấy tay chỉ vào mặt ảnh thằng Hồ Chí Minh treo trên hội trường mà nguyền rủa nó thậm tệ; vì nó mà dân tộc Việt Nam điêu linh thống khổ, không cất đầu lên được. Tôi biết Trung tá làm vậy để cho bõ cơn giận với thằng khốn nạn Hồ Chí Minh, nhưng ít nhất Trung tá cũng phải tin và thương tôi nên Trung tá mới dám ngang nhiên xỉ vả nó chứ. Bởi nhỡ tôi bán đứng Trung tá bằng cách đi bá cáo cho VC, lập công với chúng thì sao, phải không Trung tá? Tôi biết ông vẫn còn tin và thương tôi, vậy Trung tá hãy nghe đàn em bỏ qua những chuyện cũ đi nhé!
KỶ NIỆM SAU CÙNG NHƯNG MÃI MÃI VỚI TƯỚNG VỸ
Vào năm 1973, tôi thường có dịp gặp Tướng Lê Nguyên Vỹ, lúc bấy giờ ông còn là Đại tá Tư Lệnh Phó Sư đoàn 21BB cho Tướng Lê Văn Hưng. Tôi được trò chuyện hàn huyên với ông nhiều nhất vào thời gian ông bị thương nằm tại Tổng Y Viện Cộng Hòa vì máy bay quan sát chở ông bị rớt trong khi ông đi quan sát mặt trận tại vùng 4 chiến thuật. Một điều mà ông thường nhắc đi nhắc lại trong các lần tôi nói chuyện với ông là “Hải ơi, coi chừng mình sẽ bị mất nước đó”. Lúc bấy giờ tôi chỉ biết lắng nghe mà không bày tỏ một ý kiến nào. Có thể tôi chưa có khái niệm gì về sự mất nước cũng như hậu quả của nó chăng? Cũng có thể tôi là một cấp chỉ huy chiến thuật rất tự tin vào mình và đơn vị, nên tôi không bao giờ lại tin là Quân Lực VNCH sẽ thua quân VC để đến nỗi phải mất nước. Nhưng dần dà tôi cũng đã thấy được cuộc chiến VN không được quyết định bằng các trận đánh thắng của Quân lực VNCH ngoài mặt trận và tôi cũng đã linh cảm miền Nam khó giữ được đất đai vẹn toàn. Vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc chiến VN, tuy biết miền Nam sẽ thua nhưng tuyệt nhiên tôi không có một ý định nào bỏ trốn khỏi đơn vị để kiếm sự an toàn cho bản thân và gia đình. Những lời khuyên bảo của anh chị ruột tôi, các em gái tôi, phải bỏ đơn vị về Sài Gòn để trốn khỏi VN, đều bị tôi để ngoài tai. Tướng Vỹ ít nhất hai hoặc ba lần nói với tôi hãy tìm cách lo cho vợ con đi an toàn, còn tôi hãy ở lại chiến đấu với đơn vị.
Khoảng hơn một tuần lễ trước khi mất nước, Tướng Vỹ cho trực thăng đón tôi qua Lai Khê để gặp ông bàn việc. Trong khi trò chuyện ông thường nhắc đi nhắc lại là đến giờ này Tông Thống Thiệu vẫn còn cố chấp, không chịu nghe lời ai cả. Gặp Tướng Vỹ xong, ra đến bãi đậu trực thăng, hai sĩ quan lái trực thăng cho Tướng Vỹ nói với tôi rằng tôi hãy cố thuyết phục Tướng Vỹ để cho họ chở Tướng Vỹ và tôi ra Đệ Thất Hạm Đội. Hai vị Sĩ quan không quân còn nhấn mạnh rằng mọi người đang lo chạy trốn cả rồi Tướng Vỹ và tôi còn đánh làm gì nữa. Tôi chỉ gật-gù cảm ơn lòng tốt của họ và không nói thêm gì cả. Hai vị Sĩ quan này chắc nghĩ tôi thân với Tướng Vỹ, nên tôi có thể thuyết phục được ông, nhưng tôi lại nghĩ rằng tôi đã không muốn bỏ chạy thì tôi dại gì lại đi thuyết phục người khác hãy bỏ chạy để bỏ tôi ở lại một mình. Hơn nữa tôi cũng biết Tướng Vỹ đã quyết định đánh đến cùng rồi. Về đến quận, vừa ngả lưng nghỉ mệt, người lính gác cổng chạy vào báo cô Quý, em gái ruột tôi từ Sài Gòn lên muốn vào gặp tôi. Tôi căn dặn người lính gác ra nói dối với em tôi rằng tôi đi họp chưa về. Tôi đoán biết Mẹ tôi cho cô em tôi lên thúc tôi bỏ quận để về Sài Gòn lo việc chạy trốn khỏi Việt Nam.
Tuy tôi đã quyết định ở lại chiến đấu cùng đơn vị, nhưng tôi nghĩ rằng tôi cũng cần phải lo cho vợ con tôi, nên ngày 27 tháng 4 năm 1975 tôi quyết định về Sài Gòn thăm gia đình như lời khuyên của Tướng Vỹ trước đây.Thực sự buổi về Sài Gòn này tôi đã chỉ dám ghé nhà bố mẹ vợ tôi tại đường Nguyễn Bỉnh Khiêm để khuyên vợ tôi hãy mang hai con tôi bám theo mẹ, anh và các em gái tôi mà chạy khỏi VN. Tôi trở về Phú Giáo ngay trưa hôm 27 tháng 4, không dám ghé đường Lê Văn Duyệt gặp mẹ, bởi tôi biết mẹ tôi sẽ bất cứ giá nào giữ tôi ở lại Sài Gòn để cùng gia đình chạy trốn. Tôi đã tự lựa chọn con đường cho tôi đi, mặc dù tôi biết con đường này không có lối thoát! Nhưng tôi không thể bỏ trốn mọi người quân cũng như dân Phú Giáo, mọi người đang trông chờ sự dẫn dắt khéo léo của tôi để may ra được thoát chết trong giờ phút tuyệt vọng của cuộc chiến.
Sáng 30 tháng 4 năm 1975, tôi hoàn toàn mất liên lạc với tỉnh Bình Dương! Tôi nói với Thiếu tá Hùng Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 306 Địa Phương Quân hãy cố gắng đánh mở đường đưa tôi về tỉnh, vì tôi đã mất liên lạc với Đại tá Của, Tỉnh trưởng Bình Dương. Khoảng nửa giờ sau đó, Thiếu tá Hùng cho tôi biết phía trước đường tiến quân có một cái chốt cấp Đại đội của VC chặn đường. Tôi nhất quyết ra lệnh cho Thiếu tá Hùng phải vượt qua chốt VC. Thiếu tá Hùng đã phải vượt lên tuyến đầu để chỉ huy đánh chốt VC. Chừng nửa giờ quyết chiến, Thiếu tá Hùng báo cáo Tiểu đoàn tràn ngập chốt của VC. Tôi liền ra lệnh toàn thể các đơn vị kéo quân về hướng Hòa Lợi 2 và tiến về Bình Dương. Khốn nỗi thay! Đồng thời lúc đó một anh lính đưa cho tôi nghe lệnh đầu hàng qua một radio nhỏ cầm tay của Tổng Thống Dương Văn Minh và Chuẩn Tướng Nguyễn Ngọc Hạnh, tự xưng là Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Lực VNCH. Tôi bàng hoàng, nước mắt ràn-rụa, nói với mấy người lính đứng bên cạnh:”thôi chúng mình mất nước rồi”! Tôi còn nhớ hôm bố tôi chết vào dịp Tết Mậu Thân 1968, khi VC đánh vào tỉnh Phan Thiết, tôi cũng không khóc nhiều như thế. Nước mắt ở đâu cứ ràn -rụa đổ ra! Nhưng chỉ ít phút sau tôi lấy lại được bình tĩnh và đang đự định lấy tần số liên lạc với Bộ Tư Lệnh Sư đoàn 5, thì Trung tá Vượng Trung đoàn trưởng Trung đoàn 7 kéo bộ chỉ huy đến và bảo tôi cùng kéo quân về Lai Khê gặp Tướng Vỹ để nhận lệnh.
Đến hàng rào căn cứ Lai Khê, Trung tá Vượng và tôi phải cố gắng thuyết phục những người lính gác ở đây mới lọt được vào cổng của căn cứ, vì đã có lệnh “nội bất xuất, ngoại bất nhập” của Tướng Tư Lệnh Sư đoàn 5.
Vừa bước vào phòng họp, tôi thấy hầu hết các sĩ quan thuộc Bộ Tư Lệnh Sư đoàn 5 đang đứng, ngồi quanh Tướng Vỹ, nào Đại tá Tường Phụ tá Hành Quân, Pháo binh, các sĩ quan tham mưu, tôi không thấy Đại tá Thoàn Tư Lệnh Phó và Đại tá Từ Vấn Tham mưu Trưởng Sư đoàn. Tướng Vỹ ngồi ngay giữa một chiếc bàn nhỏ, trên bàn là bát canh măng khô nấu với vịt, bên cạnh là chén nước mắm ớt. Sau khi tôi và Trung tá Vượng chào ông theo đúng quân cách, Tướng Vỹ nói:
- Vượng, Hải vào ăn cơm luôn thể - Giọng nói của ông vẫn khàn khàn, bình thản như mọi khi.
Tuy không nói ra nhưng tôi thấy ngán-ngẫm và nghĩ trong đầu: ”Trời ơi! Giờ này còn ăn uống gì nữa”.
Sau khi mời chúng tôi xong, Tướng Vỹ tự cầm chén lên xới cơm, chan canh măng vịt và ăn rất nhanh như người bị đói đã lâu. Vừa ăn ông vừa nói:”món măng khô nấu vịt là món moa thích nhất”. Ăn đúng ba chén cơm đầy ông mới buông đũa. Tôi cũng cầm chén ăn cơm, nhưng không sao nhai nổi lưng chén cơm. Tướng Vỹ, sau khi uống ngụm nước cho trôi cơm, ông đứng phắt dậy và vẫy tôi ra một chỗ để nói riêng. Nhưng tôi hỏi ông trước: -Thiếu tướng có lệnh gì cho tôi không?
Ông đáp rất gọn: "Moa lo cho moa, toa lo cho toa”
Tôi chưng hửng đáp:”Tôi biết lo làm sao bây giờ, Thiếu tướng. Lính của tôi đã bố trí sát hàng rào Lai Khê rồi”
- Khoảng hơn một tháng trước 30 tháng 4 năm 1975, Tướng Vỹ có dặn tôi hãy chuẩn bị một số người lính trung thành để đưa ông và tôi đi. Tôi đoán biết sẽ đi Vùng 4 Chiến Thuật để tiếp tục chiến đấu, vì ở đó có Tướng Hưng, Tướng Nam là những người Tướng Vỹ có thể tin tưởng được (Tướng Vỹ đã đã nhận định không sai chút nào, vì hai Tướng Hưng, Nam cũng đều là những Tướng Anh Hùng, vị quốc vong thân!).
Tướng Vỹ mỉm cười nhìn chằm-chặp vào tôi, nhắc lại y như trên một lần nữa và thêm: “Coi chừng tiêu đó Hải”. Nói xong ông quay lưng bỏ đi ngay.
Câu trả lời của Tướng Vỹ đã làm tôi hoàn toàn thất vọng. Tôi có cảm giác bị bỏ rơi và nghĩ rằng:”hay Tướng Vỹ đã có trực thăng sẵn sàng bốc ông rồi!”. (Tôi lại nghi oan cho ông lần nữa)
Không đầy một phút sau, tôi giật mình vì nghe có tiếng súng nổ. Tôi thấy Đại uý Nguyên tùy viên của Tướng Vỹ chạy ra nói lớn như khóc:”Tướng Vỹ đã tự sát rồi!”
Tôi trách Đại úy Nguyên: ”Sao anh không tìm cách dấu súng của ông Tướng trước đi”
Đại úy Nguyên trả lời: ”Tôi biết ông có 6 khẩu súng cả thảy, tôi đã dấu hết, khẩu ông dùng để tự sát, tôi không biết ông lấy ở đâu” .
Viên đạn súng colt đã xuyên từ cổ lên đầu Tướng Vỹ làm ông ra đi ngay. Tôi và Trung tá Vượng đã vào chào ông lần cuối. Cả hai chúng tôi sau đó đã bị VC bắt giữ và đi tù ngay cùng chiều hôm 30 tháng 4 năm 1975. Sau này tôi có nghe nhiều người nói rằng khi tên chỉ huy VC vào căn cứ Lai Khê thấy Tướng Vỹ tự sát đã tỏ lòng khâm phục và nói: ”Làm Tướng chết theo thành như Tướng Vỹ mới xứng đáng làm Tướng”.
Tướng Vỹ đã tự sát đền nợ nước đúng ngày 19 tháng 3 năm Ất Mão (Âm Lịch), tức ngày 30 tháng 4 năm 1975 (Dương Lịch). Khi còn ở Việt Nam, dù còn ở trong nhà tù VC tôi đều tìm cách giỗ ông vào ngày 19 tháng 3 âm lịch mỗi năm. Nhưng khi qua đất Mỹ này rồi tôi sợ quên, nên tôi đổi ngày giỗ ông vào ngày 30 tháng 4 Dương Lịch mỗi năm. Sau đây là một bài thơ tôi đã làm để kỷ niệm những ngày tôi làm giỗ Tướng Lê Nguyên Vỹ:
MĂNG KHÔ NẤU VỊT
Măng khô nấu vịt Bác không rời,
Lời Bác, lòng tôi luôn nhắc tôi.
Ngày cuối tháng tư, tôi giỗ Bác,
Lịch đầu năm mão, Bác chầu Trời.
Tôi vui như lúc tôi còn Bác,
Bác chết là khi Bác sống đời.
Đốt nén hương thơm tôi khấn Bác,
Măng khô nấu vịt, Bác về xơi.
Cuộc đời của tôi và biết bao các chiến hữu khác kể từ 30 tháng 4 đen, 1975 trở đi đã bước vào một khúc quanh mới của lịch sử Việt Nam, trong đó chúng tôi phải gánh chịu mọi gian nan, đọa đày, chết chóc trong bệnh tật, đói khát và hắt hủi của những tên lính bị tức tưởi thất trận mà có kể ra cho ai nghe đã mấy người tin rằng thật. Bởi có nhiều người đã mơ tưởng rằng sau khi im tiếng súng vào 30 tháng 4 năm 1975, hai miền Nam Bắc sẽ nhận ra cuộc chiến huynh đệ tương tàn đã kéo dài trong bao nhiêu năm chính là do các thế lực bên ngoài cố ý tạo ra cho dân Việt, để rồi anh em ôm nhau mà khóc trên cầu Bến Hải vĩ tuyến 17, cùng tha thứ cho nhau những nhầm lẫn đáng tiếc trong quá khứ và cùng nhau đoàn kết xây dựng lại quê hương Việt Nam đã đổ và rách nát vì bom đạn, vì những thứ chủ nghĩa ngoại lai, những mớ lý thuyết và giáo điều lỗi thời, không tưởng.
Trái hẳn với các mơ ước viển vông trên của các sư, cha, những chính khách xôi thịt, thiển cận, vì rằng sau màn chém giết là đến những màn trả thù độc ác và có hệ thống khác, cũng đầy dẫy những xác người, ràn-rụa nước mắt gây ra do đói khát, cướp bóc, tố khổ và phân ly. Hai cây cùng trồng nhưng mọc không đều, một cây mọc thật nhanh cao hơn hẳn cây bên cạnh mọc quá chậm; bây giờ muốn cho hai cây cao ngang bằng nhau, thay vì phải dùng phân bón, vun xới cho cây mọc châm được mọc nhanh hơn, VC đã dùng một phương pháp thật là “cách mạng” để giải quyết vấn đề, đó là dùng dao chặt đứt phần ngọn của cây mọc nhanh cho ngang bằng với cây mọc chậm. Kế hoạch bất chợt đổi tiền xảy ra sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 của VC, trong đó mỗi người dân chỉ đưọc phép đổi lấy một số tiền mới nhất định từ những đồng tiền cũ, chính là phương pháp san bằng tài sản rất độc đáo giữa người giàu và người nghèo của VC, y hệt phương pháp chặt cây vừa trình bày ở trên. Mọi người trong xã hội như thế chắc chắn sẽ được nghèo như nhau!
Sau 33 năm, ngày Tướng Vỹ chết theo thành niềm đau mất nước vẫn còn trong tâm khảm những người Việt Quốc Gia thật sự yêu quê hương xứ sở, dân Việt vẫn còn phải sống trong đói rách lầm than, chưa bao giờ được thở hít không khí tự do, bởi ách Thực dân, Đế quốc tuy đã được gỡ bỏ, nhưng ách Cộng sản lại đã được tròng vào cổ dân Việt, nặng nề gấp ngàn lần.
......
Tôi viết đến cuối bài “Tướng Vỹ Chết Theo Thành” vào đúng cuối tháng 3, chuẩn bị bước vào tháng 4 đen mỗi năm mà mọi người Việt ở hải ngoại không ai không nhớ đến. Riêng tôi cũng đã sẵn sàng hương đèn để tưởng nhớ đến Tướng Vỹ. Tôi không những làm giỗ ông vào ngày 30 tháng 4, hàng năm vào dịp Tết Nguyên Đán tôi luôn mời ông về chung vui Tết với Tổ Tiên, Ông Bà và Cha Mẹ tôi. Thực lòng tôi đã xem ông như người thân trong gia đình tôi vậy. Ông là biểu tượng của Anh Hùng Bất Khuất mà tôi luôn ngưỡng mộ và tin tưởng. Tôi thành tâm xin thưa với ông rằng sau tháng tư đen, 1975 mặc dù tôi đã đánh mất tất cả, nhưng tôi đã không đánh mất tôi, tôi vẫn còn giữ lại được một chút gì gọi là liêm sỉ để trong lời nói cũng như việc làm, tôi không khi nào nói hoặc làm có lợi cho Cộng sản, kẻ thù không đội trời chung của ông, của tôi và của toàn dân Việt yêu chuộng Tự do.
Vài Kỷ Niệm Về Sư Ðoàn 5 Bộ Binh Và Tướng Lê Nguyên Vỹ
Triệu Vũ
Ðầu tháng 9-1965, sau khi tốt nghiệp khóa 19 Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Ðức, tôi về Bình Dương trình diện Bộ Tư Lệnh Sư Ðoàn 5 Bộ Binh. Ðây là một trong những đại đơn vị kỳ cựu của Quân lực VNCH, bao gồm các đơn vị thiểu số miền Bắc – mà đa số thuộc sắc dân Nùng thuộc vùng tự trị Móng Cáy của Ðại tá Woòng A Sáng. Di cư vào Nam, được mang tên Sư Ðoàn 3 Dã Chiến, sau đổi thành Sư đoàn 5 Bộ Binh, trấn giữ vùng đông bắc thủ đô Saigon và được coi như đơn vị tín cẩn nhất của chế độ.
Ngày ấy, Tướng Vỹ còn mang cấp bậc Thiếu Tá, giữ chức Trung Ðoàn Trưởng Trung Ðoàn 9. Bộ Chỉ Huy Trung Ðoàn đồn trú tại Bến Cát, sau dời lên Chơn Thành, cách tỉnh lỵ Bình Dương khoảng 50 km về hướng Bắc. Từ Bộ Tư Lệnh SÐ ở Phú Lợi - Bình Dương, tôi đã nhiều lần lên đó, khi thì đi cùng phái đoàn Thanh Tra, khi thanh tra một mình, theo lệnh đơn vị trưởng, nên tôi có nhiều dịp tiếp xúc với Thiếu Tá Vỹ và các Sĩ Quan trong Bộ Chỉ Huy Trung Ðoàn. Nhờ vậy, cũng từ những ngày đó, tôi biết thêm nhiều về cuộc đời "người lính chiến thực sự" Lê Nguyên Vỹ.
Tướng Vỹ sinh năm 1933 tại Sơn Tây, miền Bắc Việt Nam. Ông nguyên là sĩ quan binh chủng Nhảy Dù, thời Thiếu Tá Ðỗ Cao Trí còn giữ chức Liên Ðoàn Trưởng. Ông tham dự nhiều cuộc hành quân từ Bắc vào Nam. Năm 1955, sau cuộc tảo thanh Bình Xuyên ở Saigon - Chợ Lớn, ông được thăng cấp Ðại Úy. Ít năm sau, rời Nhảy Dù, Ông ra phục vụ tại Sư Ðoàn 5 BB. Ông được giao chức Tiểu Ðoàn Trưởng Tiểu Ðoàn 2/9, rồi Trung Ðoàn Trưởng Trung Ðoàn 9BB năm 1965 với cấp bậc Thiếu Tá sau một thời gian làm Chi Khu Trưởng Chi Khu Bến Cát.
Những ai từng làm việc với ông, dù thượng cấp, hay quân sĩ dưới quyền, đều chung một nhận xét: Ông là vị chỉ huy rất nóng tánh – theo tôi phải nói là trực tánh mới đúng. Trong một đặc san của Sư Ðoàn 5BB thuở đó, đã ghi như sau về Trung Ðoàn Trưởng Trung Ðoàn 9 – tức Thiếu Tá Vỹ: "Có một lần Ông vung tay đập vỡ mấy cái mặt bàn". Nhưng nói gì thì nói, không ai có thể phủ nhận Ông là một sĩ quan chỉ huy hành quân tài giỏi, thủ cũng như công. Những phái đoàn thanh tra từ Tổng Tham Mưu, Quân Ðoàn, Sư Ðoàn khi đến quan sát nơi đóng quân của đơn vị Ông, đều hết lời khen ngợi. Bản doanh Bộ Chỉ Huy Trung Ðoàn 9 tại Chơn Thành là một căn cứ phòng thủ hình ngũ giác kiểu mẫu.
Ðối với nhân viên thuộc Bộ Chỉ Huy, có lẽ Ban 2 vất vả hơn cả. Lý do đơn giản là Ông Trung Ðoàn Trưởng luôn quan tâm đến tình hình địch, tình hình bạn. Nhờ vậy, đơn vị do Ông chỉ huy đã ghi hết chiến công này đến chiến công khác, trong cũng như ngoài Khu 32 Chiến Thuật. Những địa danh, những mật khu, những chiến khu từ Bến Súc, Bến Sỏi qua Dầu Tiếng, Lộc Ninh, Hớn Quản, đến Ðồng Xoài, Phước Long, Phước Quả rồi mênh mông Tam Giác Sắt, Chiến Khu C, Chiến Khu D v.v. nơi nào cũng in dấu gót giầy hành quân của các chiến sĩ Trung Ðoàn 9.
Những năm 1965-1967, sau khi quân tác chiến Mỹ ào ạt đổ vào miền Nam, tình hình chiến trận cũng như chính trị có nhiều biến động. Trên mặt trận quân sự, CSBV công khai đưa các đơn vị chính qui vào vùng Cao nguyên Trung phần (Tây Nguyên, tức Mặt trận B-3) và Tây Bắc vùng Hỏa Tuyến (Mặt trận Trị-Thiên). Ðồng thời, CSBV cũng thành lập Sư Ðoàn 2 tại Quảng Ngãi và Sư Ðoàn 3 "Sao Vàng" tại Bình Ðịnh (Quân khu 5 CS). Tại miền Ðông Nam Phần (Quân Khu 7 CS), CSBV thành lập sư đoàn (Công trường) 9 tại Bình Long, 5 tại Bà Rịa (Căn cứ Mây Tầu) và 7 tại Phước Long.
Về chính trị, từ tháng 6-1965, chính phủ dân sự Phan Khắc Sửu - Phan Huy Quát rút lui, trả lại quyền điều hành đất nước cho quân đội! Người ta được nghe những cụm từ như Ủy Ban Lãnh Ðạo Quốc Gia, Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương v.v., hoặc Tổng Cục A, Tổng Cục B, Cục Y, Cục Z v.v. Vì Quân Ðội điều hành việc nước, dĩ nhiên nhiều quân nhân được nắm giữ các chức vụ quan trọng tại các Bộ và nha, sở. Những cấp chỉ huy cao trong quân đội cứ thay đổi liên tục. Thực là đau lòng khi thấy phe này hạ bệ hoặc thanh toán phe kia, tôn giáo này kình chống tôn giáo nọ. Chắc không ai có thể quên vụ "bàn thờ ra đường" còn được gọi là vụ "Phật Giáo miền Trung" xẩy ra vào mùa Xuân 1966. Chính quyền Trung Ương tại Saigon năm ấy đã mang quân đội và cảnh sát ra Ðà Nẵng và Huế thẳng tay dẹp bàn thờ và phong tỏa chùa chiền... Một số lớn quân nhân theo Phật giáo đã bị thuyên chuyển từ Vùng I vào Vùng III hoặc vùng IV Chiến Thuật. Dân gian thời đó thường truyền miệng "được làm vua, thua làm đại sứ" hoặc "được làm vua, thua đi chữa bệnh" v.v. Trường hợp các Ông Dương Văn Minh, Trần Thiện Khiêm, Nguyễn Khánh, Ðỗ Cao Trí, Nguyễn Chánh Thi, Phạm Văn Liễu v.v. là những chứng nhân rực lửa hận thù hoặc xót xa, tiếc nuối, ngậm ngùi tới cuối đời. (Xem hồi ký Nguyễn Chánh Thi, Ðỗ Mậu, Phạm Văn Liễu, v.v.)
Thời gian này, Trung Ðoàn 9 của Trung Tá Vỹ thường phối hợp hành quân với các đơn vị của Sư Ðoàn 1 Bộ Binh Hoa Kỳ trong các chiến dịch tiến vào các mật khu Cộng Sản như Cedar Falls, Junction City v.v. Ông giữ vững lập trường một người lính chiến đấu, gắn bó với tiền tuyến, sát cánh cùng thuộc cấp giữ chắc tay súng truy cản địch quân ngoài mặt trận, chỉ lo chu toàn nhiệm vụ mà không quan tâm đến nhiều rối loạn chính trị, nhiều tranh giành quyền lực tại hậu phương.
Sự tham chiến của binh đội Mỹ – nhất là việc đánh bom miền Bắc để áp lực Hà Nội ngưng xâm lược miền Nam, chấp nhận sự hiện hữu và biên giới của hai thể chế chính trị do các cường quốc ngấm ngầm chấp nhận – gặp sức phản kháng và chống đối trên toàn thế giới. Ngay tại Mỹ, phong trào phản chiến cũng ngày một dâng cao, khởi đi từ những cuộc biểu tình ngồi chống lệnh động viên trong các đại học, rồi đến những cuộc biểu tình ngoài đường phố. Bởi vậy, từ năm 1966-1967, chính phủ Tổng Thống Lyndon B. Johnson phải tìm cách tiếp xúc với Bắc Việt để tìm một giải pháp chính trị.
Trong khi đó, tại miền Nam, các phe phái, Tướng Tá vẫn không ngừng tranh chấp, thanh toán lẫn nhau. Tình huynh đệ chi binh và mục tiêu chiến lược bảo vệ miền Nam khỏi họa Cộng Sản không đủ ngăn chặn những mưu bá, đồ vương. Người ta cho rằng miền Nam sẽ ổn định nếu chấm dứt tình trạng quân đội nắm quyền và tổ chức bầu cử càng sớm càng tốt. Thế nhưng oái oăm thay, sau khi liên danh Nguyễn Văn Thiệu -Nguyễn Cao Kỳ thắng lợi trong cuộc tuyển cử tháng 9-1967 và dẹp yên được chống đối của phe Phật Giáo cùng sinh viên, học sinh, tình hình hậu phương bề ngoài yên tĩnh, thực ra có biết bao cột sóng ngầm cuồn cuộn. Sự kết hợp bất đắc dĩ của liên danh Thiệu - Kỳ có nguy cơ trở thành đối đầu và tiến đến thanh toán nhau trong những ngày tới.
Ngoài chiến trường, chỉ nói riêng khu 32 Chiến Thuật (gồm 3 tỉnh Bình Dương, Bình Long, Phước Long), vùng trách nhiệm của Sư Ðoàn 5 BB, đã mở rất nhiều cuộc hành quân bình định, hành quân truy quét địch, cho nên tình hình an ninh tạm ổn. Lại thêm lúc này quân đội Mỹ vào miền Nam đã lên con số khá cao. Quốc lộ 13, còn có tên gọi là "Quốc lộ máu", đoạn Bình Dương - Bình Long đã ít bị phục kích hoặc gài mìn. Hoặc đoạn đường "gai lửa" Bình Dương - Phước Long trên Quốc lộ 14 cũng được khai thông.
Ðặc biệt thời gian này, Tiểu Ðoàn 2 Trung Ðoàn 9BB đã ghi một chiến công lớn. Nhờ tinh thần chiến đấu anh dũng, quyết tâm kháng cự, lại được phi pháo yểm trợ, Tiểu đoàn đã bẻ gẫy một cuộc tấn công của địch vào Bộ chỉ huy, đóng tại Phước Quả, cách tỉnh lỵ Phước Long hơn 10 km về phía tây nam. Do chiến thắng trên, Tiểu Ðoàn Trưởng 2/9 (Ðại Úy T.) được thăng cấp Thiếu Tá, sau về làm Trung Ðoàn Phó Trung Ðoàn 9 BB.
Như đã lược nhắc, từ năm 1967, phong trào phản chiến trên nước Mỹ dâng cao. Những vụ biểu tình đòi rút binh đội Mỹ khỏi Việt Nam không ôn hoà như trước mà có phần quá khích, có khi còn đốt cờ Mỹ hoặc xé thẻ trưng binh v.v. Chính phủ Johnson bối rối, hơn nữa lại sắp có tổng tuyển cử vào năm tới (1968). Ðây là một thách thức lớn của Tổng Thống Johnson và Ðảng Dân Chủ. Qua trung gian Tổng thư ký LHQ, Pháp, Vatican cùng một số nước khác, chính phủ Johnson tìm cách dò ý Hà Nội về một giải pháp chính trị. Trong khi đó, bộ máy chiến tranh tại Hà Nội, được Liên Sô và Trung Cộng cố vấn, đã bắt mạch được thế lúng túng của Hoa-Thạnh-Ðốn, nên ra sức chuẩn bị một trận đánh lớn để chứng tỏ khả năng hiện diện và tiềm năng quân sự của họ tại chiến trường miền Nam, đồng thời làm chao đảo tinh thần nhân dân và Quốc Hội Mỹ cũng như tạo áp lực với chính phủ Johnson tiến tới bàn hội nghị.
Ðúng vào những ngày Tết năm Mậu Thân 1968, Hà Nội đơn phương hủy bỏ thỏa thuận hưu chiến, mở cuộc Tổng Tấn Công vào Saigon và 44 tỉnh, thị xã của VNCH. Mặt trận tại Bình Dương và BTL/SÐ5 khởi diễn đêm mùng 1 rạng mùng 2 Tết (31-1-1968). Lúc này, quân số hiện diện tại các đơn vị thuộc BTL/SÐ, cũng như Tiểu Khu Bình Dương, trường Công Binh, Thiết Ðoàn 1 Kỵ Binh v.v. không tới 50%.
Thế mà, dù cho địch có chuẩn bị thật kỹ, bảo mật tối đa và đặc biệt tấn công bất ngờ, chúng vẫn không làm chủ tình hình. Giao tranh dữ dội tại khu vực Lò Chén và trường Công Binh trong tỉnh lỵ. Ðịch cũng đặt những "chốt" chặn xung quanh thị xã và pháo kích vào Phú Lợi, cách Bình Dương 5km về hướng đông, nơi đặt Bộ Tư Lệnh SÐ5BB, mục đích cầm chân, không cho tiếp viện. Lập tức, Sư Ðoàn điều động đơn vị của Trung đoàn 7BB giải toả từ phía nam lên và đặc biệt lệnh cho Trung Ðoàn 8 của Ðại Tá Vỹ ở Bến Cát (lúc này Ông đã thăng cấp Ðại Tá, chỉ huy Trung Ðoàn 8BB) đưa đơn vị về giải tỏa từ phía bắc và phía đông. Ðại Tá Vỹ đặt Bộ chỉ huy Hành Quân tại Bưng Cải, khoảng giữa tỉnh lỵ và BTL/SÐ. Ông đích thân điều động cuộc hành quân đánh đuổi địch ra khỏi thị xã và các chi khu lân cận, đồng thời tiếp tục truy quét tàn quân địch.
Nhìn chung, cuộc tổng tấn công và tổng khởi nghĩa của Việt Cộng năm Mậu Thân đã thất bại nặng nề. Nhưng về chính trị, chúng đã đạt thắng lợi đáng kể. Trước áp lực từ nhiều phía, tháng 3-1968, Tổng Thống Johnson tuyên bố không tái tranh cử và hai tháng sau, Hoa-Thạnh-Ðốn cùng Hà Nội cử phái đoàn tới Paris để thương nghị. Số phận VNCH đang nằm trên bàn cờ chính trị cũng như lịch sử VN sắp sang một trang mới.
Sau những đợt hành quân giải tỏa năm Mậu Thân, Ðại Tá Vỹ trở về Bộ Chỉ Huy Trung Ðoàn tại Bến Cát. Thế là, sau khi chỉ huy Trung Ðoàn 9 trên 3 năm, rồi Trung Ðoàn 8 trên 2 năm, Ðại Tá Vỹ đã thực sự dẫn giắt và có công xây dựng thành 2 Trung Ðoàn chủ lực hùng hậu của SÐ5BB. Chính Tướng Phạm-Quốc-Thuần, người đã nắm chức Tư Lệnh SÐ5 hơn 4 năm (có lẽ lâu hơn các vị Tư Lệnh khác) chắc rất hãnh diện và quý mến vị Trung Ðoàn Trưởng này. Ðổi lại, Ðại Tá Vỹ được địch quân treo giá tính mạng rất cao. Ðể có thể chiêu dụ hoặc thanh toán Ông, địch đã dùng nhiều phương cách, kể cả ám sát và mỹ nhân kế v.v. Ðịch còn dùng thủ đoạn khác là lợi dụng tình cảm quan hệ gia đình từ miền Bắc gửi thư cho Ông. Nhưng chúng đã không thực hiện được một ý đồ nào. Ông và các quân sĩ thuộc quyền, tiếp tục truy lùng và diệt địch, tiếp tục lập chiến công. Những trận đánh tại Phú Hòa Ðông, bên kia sông tỉnh lỵ Bình Dương, vòng lên Cầu Ðịnh, Bầu Bàng, Bầu Lòng, qua tận Phú Giáo, hoặc những vụ phục kích trên hành lang di chuyển của địch, bắt sống, hạ sát giao liên - kinh tài, tịch thu vũ khí - tài liệu v.v. khiến hoạt động quấy phá của địch trong vùng trách nhiệm suy giảm rõ rệt. Thời gian này, sự kiện đáng ghi nhớ là một lần nữa, SÐ5BB lại được tuyên dương công trạng trước Quân Ðội. Và tất cả quân nhân từ binh sĩ tới cấp Tướng thuộc SÐ hãnh diện được đeo Dây Biểu Chương Bảo Quốc Huân Chương màu đỏ hoàn toàn.
Tuy nhiên, chiến thắng quân sự của VNCH và Ðồng Minh năm 1968 không đủ làm nguội tham vọng chiếm miền Nam của Hồ Chí Minh - Lê Duẩn và Ðảng CSVN. Tại Mỹ, việc TT Thiệu chưa chịu gửi phái đoàn qua Paris tham dự hòa đàm trước ngày bầu cử phần nào giúp liên danh Nixon đắc cử khít khao, nhưng chính sách giải kết của Mỹ đã là hòn đá tảng. Tổng thống Nixon gọi TT Thiệu qua Midway thông báo sẽ bắt đầu triệt thoái quân Mỹ và Ðồng Minh, nhưng sẽ giúp VNCH tăng gia quân số cũng như trang bị vũ khí hiện đại hơn, trong khuôn khổ kế hoạch Việt Nam hóa chiến tranh (Vietnamization).
Ðích thân TT Nixon, trong chuyến công du Á Châu, đã bí mật ghé Saigon vào hạ tuần tháng 7-1969, cho lệnh quân đội Mỹ triệt thoái nhanh hơn. Chính sách ngoại giao toàn cầu của Mỹ cũng thay đổi dần, từ "đối đầu" sang "hòa hoãn", "đối thoại". TT Nixon và Cố vấn An Ninh Quốc Gia Henry Kissinger bắt đầu sử dụng cả hai lá bài Nga Sô và Trung Cộng, để ép Hà Nội phải chấp nhận một giải pháp chính trị.
Ðầu năm 1970, vì quân đội Ðồng Minh đã một phần rút khỏi Việt Nam, trong khuôn khổ kế hoạch Việt Nam hóa chiến tranh, BTL/SÐ5 di chuyển lên Lai Khê, cách quận lỵ Bến Cát khoảng 5km về hướng đông bắc, nằm trên Quốc lộ 13. Lai Khê xưa kia là nơi người Pháp xây dựng nhà máy, phòng thử nghiệm cao su và có trồng hàng trăm héc ta cao su làm mẫu. Lai Khê đã trở thành một căn cứ quân sự quan trọng, nơi đặt Bộ Tư Lệnh một Lữ Ðoàn của SÐ1BB Hoa Kỳ; và khi họ về nước, BTL/SÐ5BB tiếp nhận căn cứ trên. Bộ Chỉ Huy Trung Ðoàn 8 cùng đóng chung trong căn cứ.
Thời gian này, Tướng Nguyễn Văn Hiếu đã thay Tướng Thuần làm Tư Lệnh. Ðại Tá Vỹ làm Trung Ðoàn Trưởng Trung Ðoàn 8 thêm một thời gian trước khi đi thụ huấn tại Hoa kỳ. Và Trung Ðoàn này đặt dưới quyền chỉ huy của một sĩ quan do Tướng Hiếu đưa từ miền Trung về. Tiếc thay vị Ðại Tá Trung Ðoàn Trưởng mới (Bùi Trạch D.) đã thân bại danh liệt trong trận Snoul (nằm giữa tỉnh Kratie và biên giới Việt - Campuchia), khiến cả một Trung Ðoàn chủ lực của SÐ, với phù hiệu "Chúa Sơn Lâm" trên ngực áo trái, bị thảm bại, nay như người bệnh đang cần chữa trị, thuốc thang để mau có sức hồi phục – cả đơn vị chỉ còn khoảng 500 tay súng. Chính Tướng Hiếu cũng bị ảnh hưởng không tốt sau trận Snoul. Kể từ đây, con đường binh nghiệp của Tướng Hiếu đã rẽ sang một khúc quanh mới (và cuối cùng Ông đã tử nạn tại Văn Phòng Tư Lệnh Phó Quân Ðoàn III với lý do "Bất cẩn khi lau chùi vũ khí?")
Năm 1971, sau khi tốt nghiệp khoá Chỉ Huy Tham Mưu Cao Cấp tại Hoa Kỳ, Ðại Tá Vỹ được lệnh trở lại SÐ5BB, với chức vụ Tư Lệnh Phó SÐ. Ðương kim Tư Lệnh là Tướng Lê Văn Hưng. Ðại Tá Vỹ ra sức chấn chỉnh việc phòng thủ căn cứ Lai Khê, nơi đặt bản doanh chính của Bộ Tư Lệnh SÐ. Căn cứ Lai Khê có vòng đai phòng thủ khá rộng. Các pháo đài, các vọng gác làm bằng gỗ thông và bao đựng cát che chắn, có tính dã chiến, tạm bợ, do quân đội Ðồng Minh để lại, đã đến lúc phải tu bổ, sửa chữa nhiều.
Ðích thân Ðại Tá Vỹ cùng các Ðơn vị trưởng đến từng vọng gác, từng pháo đài quanh căn cứ để kiểm soát, đôn đốc, tái thiết lập hệ thống phòng thủ. Ông chỉ thị các đơn vị phải đào những hầm trú ẩn hình chữ "A" để giảm thiểu thiệt hại cho binh sĩ khi địch pháo kích v.v. Cũng nhờ vậy mà sau nhiều lần tấn công của đặc công Việt Cộng, khi thì vài toán nhỏ, khi cả tiểu đoàn, cũng không thể nào xâm nhập sâu trong căn cứ. Trái lại, bị lực lượng bố phòng phát hiện kịp thời và phản kích khiến chúng thiệt hại nặng. Có lần, sau một cuộc tấn công xâm nhập, tổng số tử thi đặc công đếm được ngay tại vòng đai trong cùng của căn cứ lên tới hơn 40 xác. Ðây là con số khá lớn, vì căn bản, tấn công bằng đặc công là xử dụng những toán nhỏ, được huấn luyện rất thuần thục, nhằm gây tổn thất lớn về vật chất và tinh thần cho đối phương. Vả lại, phải mất một thời gian lâu dài, địch mới đào tạo bổ sung được hơn 40 đặc công.
Ngoài bản doanh chính tại căn cứ Lai Khê, Sư Ðoàn 5 đặt Bộ Tư Lệnh Hành quân tại thị trấn An Lộc, tức tỉnh lỵ Bình Long, nằm trên Quốc lộ 13, cách Saigon khoảng 100km về hướng bắc. Tướng Hưng và Ðại tá Vỹ thường luân phiên có mặt tại An Lộc để kịp đáp ứng tình hình.
Thời gian này, kế hoạch "Việt Nam hóa" chiến tranh đã gần hoàn tất. Cả Mạc-Tư-Khoa lẫn Bắc Kinh đều áp lực Hà Nội sớm giải quyết chiến tranh. Lê Ðức Thọ – nhân vật quyền lực thứ ba trong bộ Chính trị Ðảng CSVN – nhiều lần mật đàm tại Paris cùng Cố vấn An Ninh Quốc Gia Mỹ Henry Kissinger, trong chiến lược "vừa đánh vừa đàm". Về phương diện quân sự, nhân thế thất bại chiến lược của quân lực VNCH tại Hạ Lào và Campuchia, Hà Nội quyết định mở một đợt tấn công mới trong mùa Xuân-Hè 1972, với miền Ðông Nam Việt làm "điểm", và Quảng Trị cùng Cao nguyên Trung phần làm "diện", nhằm tiêu hao lực lượng VNCH và mở rộng lãnh thổ kiểm soát, chuẩn bị cho giải pháp "ngưng bắn da beo". Trên mặt trận ngoại giao, Hà Nội muốn lợi dụng năm tranh cử Tổng thống ở Mỹ để ép chính phủ Richard Nixon phải nhượng bộ ngưng yểm trợ chế độ VNCH của Tổng Thống Thiệu, hầu thành lập một chính phủ hòa hợp. Hà Nội còn muốn thành lập một thủ đô cho Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam, dưới bảng hiệu mới Chính phủ Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam.
Tuy nhiên, vào tháng 1-1972, do Tướng Abrams dự đoán được ý đồ của Hà Nội – đã gia tăng những cuộc oanh tạc B-52 khiến các trục tiếp vận chiến lược của CSBV bị thiệt hại nặng nề – cuối cùng Bộ Chính trị Ðảng CSVN đổi ý, chọn Quảng Trị làm "điểm" [chủ yếu], mặt trận miền Ðông và Cao nguyên chỉ còn là "diện" [hỗ trợ]. Hạ tuần tháng 3-1972, đích thân Văn Tiến Dũng mang hơn 1 quân đoàn với đầy đủ tăng pháo vượt qua giới tuyến Bến Hải đánh chiếm Quảng Trị.
Khác với những đợt tấn công năm Mậu Thân (2/1968, 5/1968, 9/1968) mà các nhà nghiên cứu và bình luận gọi là cuộc "tấn công tự sát", lần này Hà Nội, với mục đích tạo ưu thế tại bàn hội nghị, đồng loạt mở 3 mặt trận lớn tại Quảng Trị, Kon Tum và Bình Long.
Những ngày đầu tháng 4-1972, đã có tin tình báo ghi nhận những cuộc chuyển quân của địch từ phía bên kia biên giới, theo hướng bắc và đông bắc tiến gần đến Lộc Ninh, một quận lỵ thuộc tỉnh Bình Long, cách thị trấn An Lộc khoảng 20km về phía tây bắc. Ðây là nơi đặt Bộ Chỉ Huy Chiến đoàn 9 (gồm Trung đoàn 9 BB, tiểu đoàn Biệt động quân, Chi đoàn Thiết giáp, tiểu đoàn Pháo binh v.v.). Thế rồi, rạng sáng ngày 6 tháng 4 năm 1972, vẫn với chiến thuật quen thuộc tiền pháo hậu xung, lực lượng địch với quân số đông gấp ba quân trú phòng, lại có chiến xa yểm trợ mở cuộc tấn công. Ðại Tá Chiến đoàn trưởng Nguyễn Công V. cùng một số sĩ quan tham mưu bị bắt làm tù binh. Trong khi đó, thị trấn An Lộc, tức tỉnh lỵ Bình Long, bị địch pháo kích từ mấy ngày trước, mở màn cho những trận mưa pháo ròng rã trên ba tháng trời. Người ta bàng hoàng, lo lắng được tin Lộc Ninh thất thủ. Tướng Hưng và Ðại Tá Vỹ đều có mặt tại BTL Hành quân để điều động quân sĩ trong vùng được gọi là mặt trận Bình Long - An Lộc.
Ngày 13-4-1972, Việt Cộng tung 3 Sư đoàn bộ binh (Công trường 5, 7, 9), có pháo và chiến xa yểm trợ tấn công. Mở đầu là những trận mưa pháo rót vào thị xã từ nửa khuya. Ðạn pháo nổ liên tục trải khắp thành phố, rung chuyển mặt đất. Người ta không thể ước tính được có bao nhiêu trái đạn pháo và cũng không định hướng được địch đã pháo từ phía nào... Không kể những vị trí quân sự như Bộ Tư Lệnh Hành Quân/SÐ5, Bộ Chỉ Huy Tiểu Khu Bình Long, Bộ Chỉ Huy TrÐ 8 v.v., bệnh viện, trường học, chợ, nhà dân, trung tâm tạm cư cho người di tản từ Lộc Ninh đều bị trúng pháo địch. Cả thành phố chìm trong lửa khói. Rồi bỗng nhiên địch ngừng pháo. Bên ngoài, trời vừa hừng sáng, những cột khói đen vươn lên cao. Người ta nghe được tiếng máy gầm gừ của đoàn cơ giới tiến vào thị xã. Không! Không thể lầm được! Chiến xa địch đang di chuyển, càng lúc càng gần Bộ Tư Lệnh Hành Quân. Ðây là lần đầu địch sử dụng chiến xa tại chiến trường miền Ðông và cũng là lần đầu tiên, binh sĩ của ta phải đối phó, nên có phần nào hoảng hốt, bối rối.
Nhưng lạ thay, các họng súng đại bác trên chiến xa không thấy nhả đạn, địch hình như đang dò tìm mục tiêu, chúng đã mất phương hướng. Một chiếc T54 đang nghiến xích sắt trên mặt đường sát bên hông BTL/Hành Quân. Mọi người, từ binh sĩ tới Tư Lệnh chiến trường, đều nín thở như chờ đợi một thảm họa và hầu như phó mặc cho số phận. Bỗng Ðại Tá Vỹ lao khỏi hầm, với nón sắt, áo giáp và đặc biệt khẩu súng chống chiến xa M72 trên tay, theo sau là Trung úy sĩ quan tùy viên. Tới bờ tường phòng thủ, vừa lúc chiến xa địch vượt qua khỏi cổng chính khoảng 20 mét, Ông quỳ người, giữ tư thế tác xạ, đưa M72 lên vai. Người sĩ quan tùy viên kế bên, khom người quan sát. Mọi người trong hầm chỉ huy hồi hộp phóng tầm nhìn qua lỗ châu mai. Một tiếng nổ. Và một luồng lửa đỏ tống về phía sau. Chiến xa địch bị trúng hỏa tiễn, bốc khói nhưng vẫn cố di động trước khi trở thành một khối sắt xám xịt vô dụng bên vệ đường.
Quân sĩ từ trong hầm chỉ huy đổ ra ngoài reo hò mừng rỡ. Bây giờ người ta mới thực sự tin M72 đã bắn hạ chiến xa địch mà suốt mấy năm qua, từ khi được trang bị, chưa có cơ hội tác xạ. Ai ngờ ngày hôm đó, trong cơn nguy khốn, vị Ðại Tá Tư Lệnh Phó chiến trường lại làm nhiệm vụ một khinh binh, đích thân sử dụng M72 triệt hạ T54 của Bắc Việt. Câu chuyện Ðại Tá Vỹ bắn hạ chiến xa địch lan truyền, tinh thần quân sĩ trú phòng tại Bình Long - An Lộc lên cao... Ðó đây có những báo cáo về Bộ Tư Lệnh, cho biết đã bắn hạ thêm nhiều chiếc khác. Hình như chiến xa địch bị vô hiệu hoá vì không có bộ binh phối hợp, có lẽ do hiệu quả những đợt B52 trải nhiều thảm bom suốt ngày đêm hôm trước.
Vì Hà Nội mở chiến dịch Xuân Hè 1972 khắp 3 vùng chiến thuật, lực lượng Tổng trừ bị VNCH (Dù và TQLC) bị phân tán mỏng. Sau đó, Bộ Tổng Tham Mưu giữ TQLC ở vùng I, và đưa Nhảy Dù về vùng III và vùng II. Quân Ðoàn III còn được tăng phái một số đơn vị của Quân Ðoàn IV như SÐ21BB, SÐ9BB. Liên Ðoàn Biệt Cách Dù cũng vào mặt trận hầu có thể sớm giải tỏa An Lộc. Nếu An Lộc thất thủ, Sàigòn tất nhiên bị đe doạ.
Trong khi các lực lượng giải tỏa gặp rất nhiều khó khăn tại các nút chặn quanh thị xã An Lộc, nhất là tại Xa Cam, khoảng 10km về phía nam, thì lực lượng tử thủ bên trong thị xã như sống trong hỏa ngục. Hàng ngày, cái thị trấn nhỏ bé nhận nhiều ngàn đạn pháo của địch, cộng thêm tiếng bom nổ của các phi cơ oanh kích chiến xa địch trên đường tiến gần thị xã, tiếng bom từ B52 trải xuống quanh vùng dội lại v.v. Liên lạc từ BTL Hành Quân đến các đơn vị bên ngoài bị gián đoạn. Tinh thần mọi người quá căng thẳng và rơi vào tình trạng khủng hoảng. Cũng có thể nhận xét của Tướng Hollingsworth, Cố vấn Quân Ðoàn III, rằng Tướng Hưng, Tư Lệnh chiến trường, như người "mất hồn" và "không làm được việc gì cả" là quá khắt khe chăng?
An Lộc bị vây hãm càng lâu, tinh thần quân sĩ trú phòng càng xuống. Thiếu ngủ, thiếu dinh dưỡng, thiếu nước, v.v. lại thêm môi trường ô nhiễm vì xác tử thi đã thối rữa, bốc mùi v.v. thực không sao tả hết được nỗi kinh hoàng cùng cực của các chiến sĩ tử thủ An Lộc ba mươi sáu năm về trước (cũng vào THÁNG TƯ quái ác). Vì "tất cả cho chiến trường", cho nên kế hoạch tiếp tế, tản thương đã lập tức thực hiện song song với việc giải tỏa. Việc tiếp tế thả dù khởi đầu không được như ý. Phi cơ phải tránh phòng không địch, nên bay quá cao và có nhiều kiện hàng rơi không đúng nơi dự tính. Lại thêm địch tiếp tục pháo nên việc đón nhận các tiếp liệu phẩm gặp khó khăn. Ðã có những quân nhân tử nạn vì bị kiện hàng rơi trúng, không kịp tránh, hoặc bị trúng đạn pháo trước khi chạm tay vào các vật phẩm tiếp tế.
Dẫu vậy, không như Cổ Thành Quảng Trị ở Vùng I hay Tân Cảnh (Dakto) ở Vùng II, thị trấn An Lộc đã đứng vững, chứng minh tinh thần anh dũng, quyết chiến của các chiến sĩ tử thủ cũng như giải tỏa, trong mặt trận Bình Long - An Lộc. Kết thúc trận chiến, sau này theo thống kê, cả hai bên đều thiệt hại nặng. VNCH vẫn kiểm soát được các tỉnh lỵ, huyện lỵ (trừ Lộc Ninh) và thị trấn trên Quốc lộ 13, đoạn Bình Dương - Bình Long, Việt Cộng kiểm soát vùng nông thôn và ven ranh. Di chuyển lên Bình Long, Phước Long, phải dùng phi cơ, không còn thênh thang đường bộ như năm trước.
Rời chiến trường Bình Long - An Lộc, một trận chiến làm rúng động thế giới, Ðại Tá Vỹ về làm Phụ Tá Hành quân Tư Lệnh Quân Ðoàn III rồi được chỉ định làm Tư Lệnh lực lượng đặc nhiệm (gồm liên đoàn Biệt Ðộng Quân, Thiết Giáp, Pháo Binh v.v.). Ngoài ra, Ông cùng một phái đoàn được đi du ngoạn Ðài Loan gọi là để tưởng thưởng các chiến sĩ hữu công. Sư Ðoàn 5BB cũng có một Tư Lệnh mới, Ðại Tá Trần Quốc Lịch thay Tướng Hưng từ sau trận chiến An Lộc. Những cuộc giao tranh ác liệt không còn, thỉnh thoảng địch "đóng chốt" hoặc bắn xẻ.
Năm 1973, Ðại Tá Vỹ thuyên chuyển về Sư Ðoàn 21 BB, giữ chức Tư Lệnh Phó. Ít lâu sau, chính Tướng Hưng lại về làm Tư Lệnh Sư Ðoàn 21 một thời gian trước khi nhận chức Tư Lệnh Phó Quân Ðoàn IV. Rừng núi miền Ðông Nam Phần khác với vùng sình lầy miền Tây. Hơn hai mươi năm trước, Thiếu Úy Vỹ đã cùng bao đồng đội, lao mình ra phỏi phi cơ ở độ cao mấy ngàn bộ, khi thì nhảy ngay trên đầu địch, khi thì nhảy xuống sau lưng địch, đánh bọc hậu, thì nay, dù Sư Ðoàn 5 hay Sư Ðoàn 21, dù Quân Ðoàn III hay quân Ðoàn IV, đời chiến binh đâu chẳng là nhà. Và nhiệm vụ nào thượng cấp đã giao, phải ra sức chu toàn. Với nhiệm vụ của một Tư Lệnh Phó, Ðại Tá Vỹ thường bay thị sát trong vùng và không may, trong một phi vụ quan sát, máy bay gặp nạn, Ông bị văng ra khỏi phi cơ nhưng như có phép lạ, chỉ bị gẫy xương ống chân và xây xát, bầm tím trên mặt, trên thân thể. Còn sống sót khi máy bay gặp nạn là điều hiếm thấy và quân y viện đã săn sóc, bó bột chân; xong để Ông về nhà dưỡng thương ba tháng trước khi tháo băng bột.
Thời gian dưỡng thương, đi lại phải nhờ vào cặp nạng nhôm quân y viện cho mượn, sinh hoạt cần thiết hàng ngày đôi lúc phải nhờ người khác. Nhưng đây cũng là thời gian hiếm có trong đời để nhớ về những trận đánh, những chiến trường và những chiến công. Là một chiến sĩ từng xông pha ngoài trận tuyến, dày dạn chiến trường, mà nay chỉ làm bạn với chiếc máy thu thanh, thu hình, tin tức chỉ xoay quanh Việt Cộng vi phạm hiệp định bao nhiêu lần, đã đón nhận bao nhiêu tù binh, giành dân lấn đất ở đâu v.v., Ông thường tự hỏi chẳng lẽ mang danh chiến sĩ mà cứ loanh quanh trong căn phòng hơn 20 mét vuông với đôi nạng hay sao?....
Thoắt đã gần 3 tháng, còn 2 tuần nữa là tới ngày tháo bột. Những bằng hữu, chiến hữu lui tới thăm hỏi cũng thưa dần. Trong khi ấy, sau trận chiến An Lộc, Sư Ðoàn 5 BB cần được bổ sung và chỉnh đốn về mọi mặt, từ quân số đến trang thiết bị. Ðại Tá Trần Quốc Lịch, đã được thăng cấp Chuẩn Tướng. Bộ Tham Mưu/SÐ gồm Ðại Tá Tham Mưu Trưởng Ð., Trưởng Phòng 1 H., Trưởng Phòng Tổng Quản Trị T.H., Trưởng Phòng 4, Tiểu Ðoàn Tiếp Vận, Trung Tâm Huấn Luyện Sư Ðoàn v.v. cộng với các Trung Ðoàn Trưởng mới … tập họp thành một "…" (không biết dùng từ nào cho thích hợp), làm Sư Ðoàn "tuột dốc" thê thảm. Nạn bè phái, chạy chọt chức vụ, cấp bậc, lo lót về đơn vị yểm trợ, lính ma, lính kiểng, ăn chơi, trụy lạc v.v. khiến Trung Ương không thể dung dưỡng được lâu. Và kết quả, Chuẩn Tướng Lịch bị cách chức Tư Lệnh, giáng cấp, chờ ngày ra toà (dịp này, Chuẩn Tướng Lê Văn Tư/SÐ25BB cũng bị cách chức và giáng cấp).
Vào một ngày đầu tháng 11-1973, Ðại Tá Vỹ nhận lệnh về đảm nhiệm chức vụ Tư Lệnh Sư Ðoàn 5 BB với trọng trách chấn chỉnh, thanh lọc và lấy lại uy danh ngày xưa. Thời gian này, Trung Tướng Phạm Quốc Thuần đã thay Tướng Nguyễn Văn Minh làm Tư Lệnh Quân Ðoàn III và Quân Khu III. Lệnh trên đã ban ra, buộc Ðại Tá Vỹ phải yêu cầu các quân y sĩ tháo băng bột ở chân sớm hơn dự dịnh một tuần và ngày 7 tháng 11-1973, lễ bàn giao diễn ra tại Bộ Tư Lệnh/SÐ ở Căn Cứ Lai Khê.
Trở lại chiến trường miền Ðông lần này, lại nhận một trọng trách lớn, Ðai Tá Vỹ bắt tay ngay vào việc chấn chỉnh, sắp xếp các sĩ quan ở Trung Ðoàn và Bộ Tham Mưu. Ông rất hài lòng với ba Trung Ðoàn Trưởng: Trung Tá Quế, từ đơn vị Biệt Cách Nhảy Dù chỉ huy Trung Ðoàn 9; Trung Tá Hùng, thụ huấn tại Trường Chỉ Huy Tham Mưu, về chỉ huy Trung Ðoàn 8; và Trung Tá Vượng, Trung Đoàn 7. Trường hợp Trung Tá Vượng tưởng cũng nên mở dấu ngoặc để nói thêm: Ông từ binh chủng Thủy Quân Lục Chiến, về Sư Ðoàn 5 làm ... sĩ quan Thanh Tra! Ðại Tá Vỹ, không muốn phí phạm nhân lực và muốn tạo cơ hội tốt cho Trung Tá Vượng, nên đã trao Trung Ðoàn 7 cho Ông. Ðối với Bộ Tham Mưu Sư Ðoàn, trải qua những kinh nghiệm chiến trường và những phúc trình đầy đủ, Ðại Tá Vỹ muốn có một phụ tá biết xử dụng khả năng, sức mạnh của thiết giáp, kỵ binh nên Ðại Tá Thoàn thuộc binh chủng Thiết Giáp đã về làm Tư Lệnh Phó/SÐ, và Trung Tá Ð.Ð.Chinh, một Sĩ Quan Tham Mưu nhiều năm kinh nghiệm thay Ðại Tá Ðăng trong chức vụ Tham Mưu Trưởng. Dĩ nhiên phần lớn các trưởng phòng thuộc Bộ Tham Mưu/SÐ cũng lần lượt ra đi. Thế là SÐ5BB bây giờ đã mang một bộ mặt mới và quân sĩ đã có niềm tin mới vào các cấp chỉ huy. Con đường trước mặt là phải ngăn chặn và giáng trả những vi phạm, phải giành lại những nơi mà địch lấn chiếm sau hiệp định tháng 1-1973, tới nay còn đóng "chốt" và cố thủ. Ngoài ra, việc phòng thủ các vị trí đóng quân cũng là mối quan tâm lớn của vị tân Tư Lệnh. Bài học đắt giá từ chiến trường An Lộc khiến các đơn vị đã tích cực hơn nhiều trong việc thiết lập hệ thống phòng thủ. Ngoài việc đào giao thông hào quanh đơn vị, lập hầm trú ẩn an toàn cho binh sĩ, mỗi đơn vị bắt buộc phải đào một giếng nước v.v. Riêng vòng đai phòng thủ căn cứ, ngoài hệ thống mìn bẫy dĩ nhiên phải có, Ðại Tá Vỹ đặc biệt giao cho Tiểu Ðoàn 5 Công Binh sản xuất thực nhiều chông nhỏ rải xung quanh các pháo đài quanh căn cứ. Loại chông này, lấy vật liệu từ kẽm gai, có hình dáng như 4 cái đinh, mỗi đinh dài khoảng 3cm, mũ của đinh tụ lại ở giữa, bốn đầu nhọn của đinh có ngạnh giống lưỡi câu, hướng ra ngoài. Khi chông rải ra, lúc nào cũng có một mũi nhọn hướng lên trời để chờ đợi những bàn chân "đi giải phóng". Ðại Tá Vỹ muốn tạo niềm tin cho các quân sĩ, tin vào khả năng tác chiến, tin vào vũ khí và hỏa lực, tin vào hệ thống phòng thủ vững chắc và nhất là tin vào tinh thần quyết chiến của cấp chỉ huy cùng đồng đội, thì cho dù tiền pháo hậu xung, cho dù biển người, cho dù xe tăng T54, T56 v.v. cũng không làm sờn lòng chiến sĩ SÐ5.
Tuy rất bận rộn với công vụ, Ðại Tá Vỹ thường dành vài giờ mỗi tháng để nhắn nhủ hoặc tâm tình cùng quân sĩ tại võ đường của SÐ. Ðặc biệt, rút kinh nghiệm chiến trường An Lộc, Ông đã chỉ thị Trung Ðoàn 8 cho tác xạ biểu diễn hoả tiễn TOW (được trang bị từ cuối năm 1972), một loại hoả tiễn tối tân có thể điều khiển tìm mục tiêu, để quân sĩ trú phòng vững tin hơn. Thời gian này, Sư Ðoàn lại được bổ sung hai Sĩ Quan nhiều kinh nghiệm tham mưu và chiến trận: Ðại Tá Nguyễn Mạnh Tường và Ðại Tá Từ Vấn. Ðại Tá Tường xuất thân binh chủng Nhảy Dù, trước khi về SÐ là Tiểu Khu Phó TK/Bình Ðịnh; Ðại Tá Vấn nguyên là Liên Ðoàn Trưởng Liên Ðoàn 22 Biệt Ðộng Quân.
Về an ninh diện địa, trong vùng trách nhiệm của SÐ5BB, Việt Cộng vi phạm Hiệp Ðịnh ngừng bắn nhiều lần, nhưng chỉ lẻ tẻ và ở mức độ thấp. Ðơn vị tác chiến của SÐ đã trực tiếp giáng trả hoặc hỗ trợ các đơn vị Ðịa Phương Quân, Nghĩa Quân giành lại thôn, ấp xa xôi do địch tạm chiếm. Tuy nhiên vào khoảng gần cuối năm 1974, cách quận lỵ Bến Cát hơn 10km về phía tây nam, đồn Rạch Bắp bị địch tràn ngập...
Ðây là một trọng điểm kiểm soát hành lang di chuyển của địch. Lực lượng đồn trú bị tổn thất nhẹ và đã rút ra ngoài an toàn. Bộ Tư Lệnh chỉ thị Trung Ðoàn 9 phải đưa một đơn vị hành quân giải tỏa. Ðịch đã rút lui về vùng Tam Giác Sắt chỉ để lại chừng một trung đội cố thủ tại đây. Trải qua mấy ngày đầu, lực lượng tái chiếm vẫn dậm chân tại chỗ. Ðịch núp dưới giao thông địa đạo tránh bom và pháo. Khi ta xung phong lại gặp hỏa lực dữ dội của địch. Cho nên đơn vị của TrÐ 9 đến giải tỏa, thay đổi chiến thuật. Trong khi cả tiểu đoàn vây hãm vòng ngoài, có những toán nhỏ với vũ khí nhẹ và lựu đạn, xâm nhập và tiêu diệt từng ổ kháng cự. Thế là cũng với quân số tương đương, ta chiếm lại được Rạch Bắp.
Niềm vui chiến thắng kéo dài tới ngày Quốc Khánh 1-11-1974, ngày Ðại Tá Lê Nguyên Vỹ được vinh thăng Chuẩn Tướng. Một số các quân nhân khác cũng được tưởng thưởng và thăng cấp trong dịp lễ kỷ niệm này. Ðặc biệt sắc lệnh thăng thưởng cấp Tướng chỉ có hai vị: H.V.Lạc lên Chuẩn Tướng thực thụ, và Lê Nguyên Vỹ nhiệm chức.
Khoảng trung tuần tháng 12-1974, từ phía đông bắc căn cứ Lai Khê, tin dữ đưa về: Việt Cộng tấn công một số chi khu của tỉnh Phước Long như Ðôn Luân, Ðức Phong và đang uy hiếp tỉnh lỵ. Mọi liên lạc tiếp viện, yểm trợ không thể dùng đường bộ, chỉ hoàn toàn trông vào không lực VNCH. Trong khi phi trường Biên Hòa, phi trường Phước Long, và BTL/SÐ5 bị pháo liên tục thì Sư đoàn 7 của địch, có tăng và pháo yểm trợ mỗi ngày một xiết chặt vòng vây quanh Phước Long. Bộ Tư Lệnh Quân Ðoàn III đã không vận tăng cường đến Phước Long lực lượng Biệt Cách Dù, một tiểu đoàn bộ binh và 3 đại đội trinh sát. Ngoài ra rất nhiều phi tuần đánh bom quanh tỉnh lỵ. Nhưng vì đánh giặc theo kiểu "con nhà nghèo", bắn một viên đạn, thả một trái bom đều phải tính thành tiền, vả lại làm gì còn B52 trải bom thảm theo yêu cầu nữa, lại không còn một lực lượng Tổng Trừ Bị nào tăng phái cho Quân Ðoàn, vì thế Phước Long chỉ cầm cự được thêm ít lâu và thất thủ vào ngày 6-1-1974. Ðây là tỉnh lỵ đầu tiên của VNCH bị địch lấn chiếm trong chiến dịch "tầm ăn dâu" hay là "giành dân lấn đất".
Không biết do áp lực nào, Tổng Thống Thiệu đưa Tướng Dư Quốc Ðống về thay Tướng Thuần. Hình như Tướng Ðống cũng lập kế hoạch giải tỏa và cần tăng viện một sư đoàn, nhưng không được đáp ứng vì không đủ quân, nên có ý xin từ chức. Rồi vài tháng sau, Tướng Nguyễn Văn Toàn thay Tướng Ðống. Tướng Thuần, Ðống hoặc Toàn làm tư lệnh, Phước Long vẫn nằm trong tay Việt Cộng và hình như Phủ Tổng Thống hay Bộ Tổng Tham Mưu đã quay mặt với lý do nơi đây không phải là vị trí chiến lược quan trọng. Chỉ trong vòng 3 tháng mà hai lần thay Tư Lệnh quân đoàn bảo vệ Saigon. Rồi lại một tin không vui từ Bộ Tư Lệnh Quân Ðoàn III truyền đi: Tướng Hiếu đã tử nạn!!! Nghe tin này, người ta thực hoang mang và xúc động.
Trong khi đó, sau khi chiếm được Phước Long, Việt Cộng tảng lờ những chống đối, lên án, tại Ủy ban kiểm soát đình chiến, tại Ban liên hợp quân sự v.v. cứ khăng khăng "chỉ đánh trả lại những vi phạm Hiệp định Paris" của VNCH. Quan trọng hơn hết, Hoa Kỳ không có phản ứng, hoặc phản ứng lấy lệ. Dĩ nhiên, đối với Hoa Kỳ, chiến tranh VN đã là dĩ vãng. Kể từ năm 1967, họ đã từng bước lập kế hoạch, nào là thư từ qua lại, nào là đi đêm, hoạt động con thoi, nào là qua trung gian các cường quốc rồi chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh, rồi leo thang, rồi ném bom Hà Nội v.v. Cuối cùng, gần 6 năm sau, đúng nửa đêm ngày 27 rạng 28-1-1973 giờ quốc tế, có một bản văn được ký kết tại Hội nghị Paris với tên gọi "Hiệp Ðịnh về Chấm Dứt Chiến Tranh và Tái Lập Hòa Bình tại Việt Nam" theo nhu cầu và quyền lợi của quốc gia Hoa Kỳ. Hơn 60,000 lính tác chiến Mỹ còn lại đã triệt thoái. Hầu hết tù binh Mỹ được phóng thích, kể cả Ðại tá Không quân John McCain – đương kim ứng cử viên Tổng thống Mỹ – sau hơn 5 năm đủ mùi vị đầy đọa, hạ nhục tại Hỏa Lò Hà Nội. Dù chẳng phải không tiên liệu được tham tâm nhất thống miền Nam của Lê Duẩn và Ðảng Lao Ðộng Việt Nam, nhưng TT Nixon và Ngoại trưởng Kissinger không có một lựa chọn nào khác, đành vui hưởng cái gọi là "hòa bình trong danh dự" [peace with honor] từ mùa Xuân 1973. (Không biết đây có phải là Mỹ đã "thua" và phải "tháo chạy" như có người đã nhận xét?).
Tại Bộ Tư Lệnh SÐ5BB, đầu năm 1975, Ðại Tá Từ Vấn giữ chức vụ Tham Mưu Trưởng thay Ðại Tá Chinh xin thuyên chuyển về trường Hạ Sĩ Quan Nha Trang. Ðại Tá Nguyễn Mạnh Tường, theo trên cho biết, có liên hệ đến vụ đảo chánh 11-11-1960, nên không được chấp thuận chức vụ Tham Mưu Trưởng. Tướng Vỹ chỉ định Ông làm Phụ Tá Hành Quân.
Nhìn chung Quân đội VNCH giai đoạn này, đã ở thế thủ. Viện trợ quân sự bị cắt giảm nhiều, không đủ lực mở những cuộc hành quân quy mô, có tăng, có pháo và phi cơ yểm trợ đầy đủ như trước. Tướng Vỹ cho biết, trong tình hình xấu nhất, Ông có thể cầm cự 6 tháng không cần tiếp tế.
Nhưng Hà Nội bắt đầu phát động chiến dịch Xuân-Hè 1975, với hy vọng làm ăn ở miền Tây nguyên. Ba sư đoàn Bắc quân, được tăng pháo và đặc công yểm trợ, tấn công và chiếm được thị xã Ban Mê Thuột, nơi đặt Bộ Tư lệnh Sư đoàn 23 BB vào thượng tuần tháng 3-1975. Tư lệnh Quân đoàn II và Bộ Tổng Tham Mưu hoàn toàn bị bất ngờ. Giữa lúc các lực lượng cơ hữu của QĐ II đang lo tái chiếm Ban Mê Thuột, TT Thiệu triệu tập một phiên họp mật với Thủ Tướng Trần Thiện Khiêm, Ðại Tướng Cao Văn Viên và Trung Tướng Ðặng Văn Quang tại hành lang Dinh Ðộc Lập, tiết lộ đã quyết định triệt thoái khỏi Pleiku và Vùng I chiến thuật, rút về lập tuyến phòng thủ Phan Rang - Ban Mê Thuột. Lý do chính là phái đoàn Nghị sĩ mới từ Mỹ về cho biết viện trợ tài khóa 1975-1976 lại bị cắt giảm. TT Thiệu đành phải thực hiện chiến lược "đầu bé, đít to" – cắt nhỏ dần lãnh thổ kiểm soát, cốt sao giữ được Vùng III và Vùng IV. Quyết định này được thông báo cho Tướng Trưởng ngày 12-3-1975: Hoàn trả Nhảy Dù về Sài Gòn; nếu cần, triệt thoái Huế, về giữ Ðà Nẵng. Hai ngày sau, TT Thiệu cùng các Tướng Khiêm, Viên và Quang bay ra Cam Ranh, họp mật với Tướng Phạm Văn Phú, và cho lệnh triệt thoái Kontum - Pleiku.
Tướng Phú đề nghị cho hành quân cấp Quân Đoàn dài theo Quốc lộ 7-B – từ ngã ba Thuần Mẫn trên lộ 14, xuống Cheo Reo (Phú Bổn), Củng Sơn, rồi Tuy Hòa. Vì lý do "bảo mật", ngay ngày 16-3, toàn bộ lực lượng QÐ II bắt đầu rút khỏi Pleiku. Các lực lượng Cảnh sát, Ðịa Phương Quân và Nghĩa quân đều bị bỏ lại. Ngay trong đêm 16-3, hỗn lọan đã bùng nổ ở Pleiku, khi Sư Đoàn 6 Không Quân di tản gia đình và thân nhân. Hàng chục ngàn dân chúng Pleiku thu góp tài sản đổ về đường 7-B. Văn Tiến Dũng, dù bất ngờ, cũng sai quân đuổi theo truy kích. Ðoàn di tản bị kẹt đọng lại ở Cheo Reo, và rồi Củng Sơn.
Quốc lộ 7-B trở thành địa ngục trần gian cho những quân nhân QÐ II di tản. Toàn bộ xe tăng, thiết giáp và pháo bị lọt vào tay CSBV. Chưa đầy 5000 người di tản tìm được về Tuy Hòa. Tư lệnh lực lượng bảo vệ, Chuẩn Tướng Tất, bị bắt sống. Trực thăng cứu thoát được Chuẩn Tướng Cẩm, Tư lệnh phó QĐ II, về Tuy Hòa, nhưng sau này vẫn lọt vào tay CS.
Lý do TT Thiệu ra lệnh triệt thoái, tới nay vẫn còn là dấu hỏi lớn, vì đã mở đầu cho sự sụp đổ hoàn toàn của miền Nam Việt Nam. Người ta nghĩ rằng trước khi trở thành Tổng Thống, Ông đã là một Trung Tướng, đã là Bộ Trưởng Quốc Phòng, vậy thì đằng sau quyết định đó, có ẩn ý gì? ... Chỉ chắc một điều là quyết định này không do Mỹ chỉ thị để có thể "tháo chạy". Ðại tướng Khiêm và Trung tướng Quang đã khiến các nhân viên Mỹ cực kỳ bực dọc vì không thông báo cho Mỹ biết việc này, khiến các nhân viên Mỹ ở vùng II và Vùng I thất điên bát đảo.
Hạ tuần tháng 3-1975, sau khi cuộc triệt thoái cao nguyên trở thành thảm bại, TT Thiệu cho lệnh Tướng Trưởng bỏ ngỏ các tỉnh Quân khu I, rút về tử thủ Ðà Nẵng. Nhưng ngày 29-3, Ðà Nẵng bị bỏ ngỏ. Các tỉnh duyên hải miền Trung cũng lần lượt sụp đổ như lâu đài trên bãi cát. Ngay đến Phan Rang, quê hương của TT Thiệu, cũng di tản từ ngày 2-4-1975.
Lữ Ðoàn 3 Dù đang trên tàu về Sài Gòn, được lệnh đổ bộ xuống Nha Trang, rồi từ đây kéo lên Khánh Dương, chốt chặn mức tiến của SÐ 10 CSBV. Một Lữ đoàn Dù khác, cùng tàn quân SÐ 2 BB và SÐ 6 KQ, được điều ra Phan Rang lập Bộ Tư Lệnh Tiền Phương Quân Ðoàn III. Nhưng chốt phòng thủ chiến lược này bị cánh quân miền Ðông của Lê Trọng Tấn, với quân số hơn 1 quân đoàn, diệt gọn trong hai ngày 16/17-4-1975.
Ngày 18-4-1975, Long Khánh bỏ ngỏ. Tướng Toàn phải di tản Không quân xuống Cần Thơ. Mặc dù hai Sư Đoàn 25 BB và 5 BB còn trấn giữ phía Tây Bắc và Bắc Sài Gòn, tình thế đã tuyệt vọng. Bắc quân lên tới hơn 3 quân đoàn, với tăng, pháo hợp đồng...
Tối 21-4-1975, TT Thiệu bàn giao cho Phó TT Trần Văn Hương, để "trở lại chiến đấu bên các chiến hữu". Nhưng bốn ngày sau, hai ông Thiệu, Khiêm bí mật rời Sài Gòn bằng phi cơ Mỹ. TT Hương cũng chỉ ở Dinh Ðộc Lập được một tuần lễ, rồi ủy quyền cho Quốc Hội. Chiều ngày Thứ Hai, 28-4-1975, Ðại Tướng Dương Văn Minh tuyên thệ nhậm chức Tổng Thống – với hy vọng đạt một giải pháp màu hồng với Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam. Ðiều Tướng Minh và nhiều chuyên gia ngoại quốc không biết là vai trò MTDT/GPMN đã hầu như chấm dứt. Lê Duẩn – người không ngừng cổ võ "cách mạng là tấn công" – cho lệnh phải giải quyết càng sớm càng tốt, nếu có thể trước năm 1976 như dự định.
Tướng Minh và Thủ tướng Vũ Văn Mẫu không chọn đường tử thủ. Sáng ngày 29-4-1975, Thủ Tướng Mẫu chính thức yêu cầu người Mỹ rút khỏi VN, đóng cửa văn phòng tùy viên quân sự (DAO) – một bước ngoại giao có tính toán giúp Mỹ rảnh tay ra đi.
Cũng ngày 29-4-1975 này, Tướng Toàn và Bộ Tư Lệnh QÐ III từ Biên Hòa di chuyển về Gò Vấp, 5km bắc Thủ đô Sài Gòn. Riêng Sư Ðoàn 5, lực lượng vẫn bảo toàn nguyên vẹn. Theo Tướng Vỹ, có thể địch tránh không muốn đụng SÐ5, nên chúng pháo cầm chân và tiến quân về Sàigòn theo hai hướng đông và tây của Lai Khê, đồng thời đặt các nút chặn phía nam của Lai Khê, Bình Dương. Sư Ðoàn 5 cũng được lệnh chuẩn bị di chuyển về phía nam để tái phối trí. Sáng 30 tháng 4-1975, sau buổi họp Tham Mưu thường lệ chừng một tiếng đồng hồ, người ta bàng hoàng nghe tin TT Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng. Ông còn nhân danh Tổng Tư Lệnh Quân Ðội ra lệnh cho quân nhân các cấp buông súng, chờ bàn giao! Ðúng là sét đánh ngang tai!
Tướng Vỹ lúc đó ưu tư nhiều, vẻ mặt trầm lặng, khác với bản tánh thường ngày. Ông tâm sự với một số sĩ quan tham mưu thu hẹp bên cạnh, với nét mặt bình thản khác thường: "Lệnh trên đã ban ra, phải thi hành. Hơn nữa, con em người ta giao cho mình, không lẽ đem nướng vào giờ thứ 25 sao? Ðối với các anh em thì tùy ý quyết định". Xong Ông đi về phía trailer [phòng lưu động của quân đội] dùng làm phòng ngủ riêng cho Tư Lệnh.
Ít phút sau, hai tiếng nổ khô khan vọng ra. Mọi người hốt hoảng chạy tới. Tướng Vỹ đã dùng khẩu súng ngắn của Ông để tự sát. Vết đạn xuyên từ phía dưới cằm lên đầu. Các Sĩ Quan hiện diện kính cẩn nghiêng mình, không cầm được nước mắt. Lúc ấy là 12 giờ rưỡi trưa ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Trong khi mọi người vội vã đưa thi hài Tướng Vỹ an táng tạm trong vòng đai căn cứ thì phía ngoài hàng rào, Việt Cộng dùng loa phóng thanh, âm lượng thật lớn kêu gọi mọi người bên trong đầu hàng. Khoảng 3 giờ chiều, Bộ Tham Mưu và các đơn vị mới tự động rời khỏi căn cứ, không có súng nổ. Nhưng mới qua khỏi quận lỵ Bến Cát, bị địch chận lại, tịch thu tất cả vũ khí, quân trang dụng. Hạ sĩ quan trở xuống cho tự túc về điạ phương, sĩ quan giữ lại, phân theo cấp bậc để đưa đi tù. Trang quân sử về Sư Ðoàn 5 Bộ Binh chấm dứt ở thời điểm này.
* * *
Từ lâu, sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, rồi sau những năm tháng bị Việt Cộng giam cầm, hành hạ, tôi đã có ý định ghi lại vài kỷ niệm về Sư Ðoàn 5 Bộ Binh và Tướng Lê Nguyên Vỹ. Ðã gần 33 năm trôi qua, tôi chưa thực hiện được ý nguyện này. Khi còn ở trong nước cũng như kể từ khi định cư tại Mỹ mười mấy năm trước, biết bao nhiêu câu hỏi của bằng hữu, của đồng đội, của người thân xoáy sâu mãi trong tâm trí tôi. Ai cũng yêu cầu tôi nói đôi điều về Tướng Vỹ. Tôi biết ở đâu đó, rải rác một vài dòng trên báo chí, hay vài phút trong một chương trình phát thanh tiếng Việt, không đủ thỏa mãn người đọc, người nghe. Lại nữa, tôi là một sĩ quan của Sư Ðoàn 5BB, suốt 10 năm rưỡi trong quân ngũ, 2 năm dành cho quân trường và một đơn vị ngoài SÐ, 8 năm rưỡi còn lại dành cho Sư Ðoàn 5 và tôi đã khoác quân phục mang phù hiệu SÐ5 tới ngày cuối cùng. Ai mà không hãnh diện khi có dịp nhắc đến đơn vị của mình, lại còn hãnh diện hơn nữa khi nhắc đến cấp chỉ huy đơn vị đã anh dũng, can đảm tuẫn tiết, quyết không chấp nhận đầu hàng địch. Ngày nào chưa ghi được đôi dòng, dù là không đầy đủ lắm về Tướng Lê Nguyên Vỹ, tôi còn rất áy náy, như gánh nặng chưa trút xuống được và thấy mình mắc một món nợ chưa kịp trả. Món nợ ấy là niềm hãnh diện mà Tướng Vỹ đem lại cho SÐ5 BB nói riêng và Quân lực VNCH nói chung. Tướng Vỹ là người lính chiến đấu ngoài mặt trận với đầy đủ cái OAI cái DŨNG của nhà Tướng. Tôi cũng muốn nhắc nhở một sự thực mà người ta muốn chối bỏ là Miền Nam có nhiều dũng tướng, thành mất, Tướng phải chết theo thành, như Tướng Lê Nguyên Vỹ đã làm.
30 tháng 4-1975, ngày tang lớn. Những bàng hoàng, xúc động sau 33 năm, nay đã lắng dịu phần nào. Cuộc sống nơi xứ người và tuổi 70 khiến tâm trí tôi bình thản hơn. Ðôi dòng đơn sơ trên là những sự thực về Tướng Vỹ mà tôi biết, dĩ nhiên chưa phải là tất cả. Dẫu sao, đây là những dòng tâm thành, thay nén nhang dâng lên tưởng niệm vị anh hùng dân tộc Lê Nguyên Vỹ nhân ngày giỗ thứ 34, 30 tháng 4-2009 sắp tới của người.
Ðầu tháng 9-1965, sau khi tốt nghiệp khóa 19 Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Ðức, tôi về Bình Dương trình diện Bộ Tư Lệnh Sư Ðoàn 5 Bộ Binh. Ðây là một trong những đại đơn vị kỳ cựu của Quân lực VNCH, bao gồm các đơn vị thiểu số miền Bắc – mà đa số thuộc sắc dân Nùng thuộc vùng tự trị Móng Cáy của Ðại tá Woòng A Sáng. Di cư vào Nam, được mang tên Sư Ðoàn 3 Dã Chiến, sau đổi thành Sư đoàn 5 Bộ Binh, trấn giữ vùng đông bắc thủ đô Saigon và được coi như đơn vị tín cẩn nhất của chế độ.
Ngày ấy, Tướng Vỹ còn mang cấp bậc Thiếu Tá, giữ chức Trung Ðoàn Trưởng Trung Ðoàn 9. Bộ Chỉ Huy Trung Ðoàn đồn trú tại Bến Cát, sau dời lên Chơn Thành, cách tỉnh lỵ Bình Dương khoảng 50 km về hướng Bắc. Từ Bộ Tư Lệnh SÐ ở Phú Lợi - Bình Dương, tôi đã nhiều lần lên đó, khi thì đi cùng phái đoàn Thanh Tra, khi thanh tra một mình, theo lệnh đơn vị trưởng, nên tôi có nhiều dịp tiếp xúc với Thiếu Tá Vỹ và các Sĩ Quan trong Bộ Chỉ Huy Trung Ðoàn. Nhờ vậy, cũng từ những ngày đó, tôi biết thêm nhiều về cuộc đời "người lính chiến thực sự" Lê Nguyên Vỹ.
Tướng Vỹ sinh năm 1933 tại Sơn Tây, miền Bắc Việt Nam. Ông nguyên là sĩ quan binh chủng Nhảy Dù, thời Thiếu Tá Ðỗ Cao Trí còn giữ chức Liên Ðoàn Trưởng. Ông tham dự nhiều cuộc hành quân từ Bắc vào Nam. Năm 1955, sau cuộc tảo thanh Bình Xuyên ở Saigon - Chợ Lớn, ông được thăng cấp Ðại Úy. Ít năm sau, rời Nhảy Dù, Ông ra phục vụ tại Sư Ðoàn 5 BB. Ông được giao chức Tiểu Ðoàn Trưởng Tiểu Ðoàn 2/9, rồi Trung Ðoàn Trưởng Trung Ðoàn 9BB năm 1965 với cấp bậc Thiếu Tá sau một thời gian làm Chi Khu Trưởng Chi Khu Bến Cát.
Những ai từng làm việc với ông, dù thượng cấp, hay quân sĩ dưới quyền, đều chung một nhận xét: Ông là vị chỉ huy rất nóng tánh – theo tôi phải nói là trực tánh mới đúng. Trong một đặc san của Sư Ðoàn 5BB thuở đó, đã ghi như sau về Trung Ðoàn Trưởng Trung Ðoàn 9 – tức Thiếu Tá Vỹ: "Có một lần Ông vung tay đập vỡ mấy cái mặt bàn". Nhưng nói gì thì nói, không ai có thể phủ nhận Ông là một sĩ quan chỉ huy hành quân tài giỏi, thủ cũng như công. Những phái đoàn thanh tra từ Tổng Tham Mưu, Quân Ðoàn, Sư Ðoàn khi đến quan sát nơi đóng quân của đơn vị Ông, đều hết lời khen ngợi. Bản doanh Bộ Chỉ Huy Trung Ðoàn 9 tại Chơn Thành là một căn cứ phòng thủ hình ngũ giác kiểu mẫu.
Ðối với nhân viên thuộc Bộ Chỉ Huy, có lẽ Ban 2 vất vả hơn cả. Lý do đơn giản là Ông Trung Ðoàn Trưởng luôn quan tâm đến tình hình địch, tình hình bạn. Nhờ vậy, đơn vị do Ông chỉ huy đã ghi hết chiến công này đến chiến công khác, trong cũng như ngoài Khu 32 Chiến Thuật. Những địa danh, những mật khu, những chiến khu từ Bến Súc, Bến Sỏi qua Dầu Tiếng, Lộc Ninh, Hớn Quản, đến Ðồng Xoài, Phước Long, Phước Quả rồi mênh mông Tam Giác Sắt, Chiến Khu C, Chiến Khu D v.v. nơi nào cũng in dấu gót giầy hành quân của các chiến sĩ Trung Ðoàn 9.
Những năm 1965-1967, sau khi quân tác chiến Mỹ ào ạt đổ vào miền Nam, tình hình chiến trận cũng như chính trị có nhiều biến động. Trên mặt trận quân sự, CSBV công khai đưa các đơn vị chính qui vào vùng Cao nguyên Trung phần (Tây Nguyên, tức Mặt trận B-3) và Tây Bắc vùng Hỏa Tuyến (Mặt trận Trị-Thiên). Ðồng thời, CSBV cũng thành lập Sư Ðoàn 2 tại Quảng Ngãi và Sư Ðoàn 3 "Sao Vàng" tại Bình Ðịnh (Quân khu 5 CS). Tại miền Ðông Nam Phần (Quân Khu 7 CS), CSBV thành lập sư đoàn (Công trường) 9 tại Bình Long, 5 tại Bà Rịa (Căn cứ Mây Tầu) và 7 tại Phước Long.
Về chính trị, từ tháng 6-1965, chính phủ dân sự Phan Khắc Sửu - Phan Huy Quát rút lui, trả lại quyền điều hành đất nước cho quân đội! Người ta được nghe những cụm từ như Ủy Ban Lãnh Ðạo Quốc Gia, Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương v.v., hoặc Tổng Cục A, Tổng Cục B, Cục Y, Cục Z v.v. Vì Quân Ðội điều hành việc nước, dĩ nhiên nhiều quân nhân được nắm giữ các chức vụ quan trọng tại các Bộ và nha, sở. Những cấp chỉ huy cao trong quân đội cứ thay đổi liên tục. Thực là đau lòng khi thấy phe này hạ bệ hoặc thanh toán phe kia, tôn giáo này kình chống tôn giáo nọ. Chắc không ai có thể quên vụ "bàn thờ ra đường" còn được gọi là vụ "Phật Giáo miền Trung" xẩy ra vào mùa Xuân 1966. Chính quyền Trung Ương tại Saigon năm ấy đã mang quân đội và cảnh sát ra Ðà Nẵng và Huế thẳng tay dẹp bàn thờ và phong tỏa chùa chiền... Một số lớn quân nhân theo Phật giáo đã bị thuyên chuyển từ Vùng I vào Vùng III hoặc vùng IV Chiến Thuật. Dân gian thời đó thường truyền miệng "được làm vua, thua làm đại sứ" hoặc "được làm vua, thua đi chữa bệnh" v.v. Trường hợp các Ông Dương Văn Minh, Trần Thiện Khiêm, Nguyễn Khánh, Ðỗ Cao Trí, Nguyễn Chánh Thi, Phạm Văn Liễu v.v. là những chứng nhân rực lửa hận thù hoặc xót xa, tiếc nuối, ngậm ngùi tới cuối đời. (Xem hồi ký Nguyễn Chánh Thi, Ðỗ Mậu, Phạm Văn Liễu, v.v.)
Thời gian này, Trung Ðoàn 9 của Trung Tá Vỹ thường phối hợp hành quân với các đơn vị của Sư Ðoàn 1 Bộ Binh Hoa Kỳ trong các chiến dịch tiến vào các mật khu Cộng Sản như Cedar Falls, Junction City v.v. Ông giữ vững lập trường một người lính chiến đấu, gắn bó với tiền tuyến, sát cánh cùng thuộc cấp giữ chắc tay súng truy cản địch quân ngoài mặt trận, chỉ lo chu toàn nhiệm vụ mà không quan tâm đến nhiều rối loạn chính trị, nhiều tranh giành quyền lực tại hậu phương.
Sự tham chiến của binh đội Mỹ – nhất là việc đánh bom miền Bắc để áp lực Hà Nội ngưng xâm lược miền Nam, chấp nhận sự hiện hữu và biên giới của hai thể chế chính trị do các cường quốc ngấm ngầm chấp nhận – gặp sức phản kháng và chống đối trên toàn thế giới. Ngay tại Mỹ, phong trào phản chiến cũng ngày một dâng cao, khởi đi từ những cuộc biểu tình ngồi chống lệnh động viên trong các đại học, rồi đến những cuộc biểu tình ngoài đường phố. Bởi vậy, từ năm 1966-1967, chính phủ Tổng Thống Lyndon B. Johnson phải tìm cách tiếp xúc với Bắc Việt để tìm một giải pháp chính trị.
Trong khi đó, tại miền Nam, các phe phái, Tướng Tá vẫn không ngừng tranh chấp, thanh toán lẫn nhau. Tình huynh đệ chi binh và mục tiêu chiến lược bảo vệ miền Nam khỏi họa Cộng Sản không đủ ngăn chặn những mưu bá, đồ vương. Người ta cho rằng miền Nam sẽ ổn định nếu chấm dứt tình trạng quân đội nắm quyền và tổ chức bầu cử càng sớm càng tốt. Thế nhưng oái oăm thay, sau khi liên danh Nguyễn Văn Thiệu -Nguyễn Cao Kỳ thắng lợi trong cuộc tuyển cử tháng 9-1967 và dẹp yên được chống đối của phe Phật Giáo cùng sinh viên, học sinh, tình hình hậu phương bề ngoài yên tĩnh, thực ra có biết bao cột sóng ngầm cuồn cuộn. Sự kết hợp bất đắc dĩ của liên danh Thiệu - Kỳ có nguy cơ trở thành đối đầu và tiến đến thanh toán nhau trong những ngày tới.
Ngoài chiến trường, chỉ nói riêng khu 32 Chiến Thuật (gồm 3 tỉnh Bình Dương, Bình Long, Phước Long), vùng trách nhiệm của Sư Ðoàn 5 BB, đã mở rất nhiều cuộc hành quân bình định, hành quân truy quét địch, cho nên tình hình an ninh tạm ổn. Lại thêm lúc này quân đội Mỹ vào miền Nam đã lên con số khá cao. Quốc lộ 13, còn có tên gọi là "Quốc lộ máu", đoạn Bình Dương - Bình Long đã ít bị phục kích hoặc gài mìn. Hoặc đoạn đường "gai lửa" Bình Dương - Phước Long trên Quốc lộ 14 cũng được khai thông.
Ðặc biệt thời gian này, Tiểu Ðoàn 2 Trung Ðoàn 9BB đã ghi một chiến công lớn. Nhờ tinh thần chiến đấu anh dũng, quyết tâm kháng cự, lại được phi pháo yểm trợ, Tiểu đoàn đã bẻ gẫy một cuộc tấn công của địch vào Bộ chỉ huy, đóng tại Phước Quả, cách tỉnh lỵ Phước Long hơn 10 km về phía tây nam. Do chiến thắng trên, Tiểu Ðoàn Trưởng 2/9 (Ðại Úy T.) được thăng cấp Thiếu Tá, sau về làm Trung Ðoàn Phó Trung Ðoàn 9 BB.
Như đã lược nhắc, từ năm 1967, phong trào phản chiến trên nước Mỹ dâng cao. Những vụ biểu tình đòi rút binh đội Mỹ khỏi Việt Nam không ôn hoà như trước mà có phần quá khích, có khi còn đốt cờ Mỹ hoặc xé thẻ trưng binh v.v. Chính phủ Johnson bối rối, hơn nữa lại sắp có tổng tuyển cử vào năm tới (1968). Ðây là một thách thức lớn của Tổng Thống Johnson và Ðảng Dân Chủ. Qua trung gian Tổng thư ký LHQ, Pháp, Vatican cùng một số nước khác, chính phủ Johnson tìm cách dò ý Hà Nội về một giải pháp chính trị. Trong khi đó, bộ máy chiến tranh tại Hà Nội, được Liên Sô và Trung Cộng cố vấn, đã bắt mạch được thế lúng túng của Hoa-Thạnh-Ðốn, nên ra sức chuẩn bị một trận đánh lớn để chứng tỏ khả năng hiện diện và tiềm năng quân sự của họ tại chiến trường miền Nam, đồng thời làm chao đảo tinh thần nhân dân và Quốc Hội Mỹ cũng như tạo áp lực với chính phủ Johnson tiến tới bàn hội nghị.
Ðúng vào những ngày Tết năm Mậu Thân 1968, Hà Nội đơn phương hủy bỏ thỏa thuận hưu chiến, mở cuộc Tổng Tấn Công vào Saigon và 44 tỉnh, thị xã của VNCH. Mặt trận tại Bình Dương và BTL/SÐ5 khởi diễn đêm mùng 1 rạng mùng 2 Tết (31-1-1968). Lúc này, quân số hiện diện tại các đơn vị thuộc BTL/SÐ, cũng như Tiểu Khu Bình Dương, trường Công Binh, Thiết Ðoàn 1 Kỵ Binh v.v. không tới 50%.
Thế mà, dù cho địch có chuẩn bị thật kỹ, bảo mật tối đa và đặc biệt tấn công bất ngờ, chúng vẫn không làm chủ tình hình. Giao tranh dữ dội tại khu vực Lò Chén và trường Công Binh trong tỉnh lỵ. Ðịch cũng đặt những "chốt" chặn xung quanh thị xã và pháo kích vào Phú Lợi, cách Bình Dương 5km về hướng đông, nơi đặt Bộ Tư Lệnh SÐ5BB, mục đích cầm chân, không cho tiếp viện. Lập tức, Sư Ðoàn điều động đơn vị của Trung đoàn 7BB giải toả từ phía nam lên và đặc biệt lệnh cho Trung Ðoàn 8 của Ðại Tá Vỹ ở Bến Cát (lúc này Ông đã thăng cấp Ðại Tá, chỉ huy Trung Ðoàn 8BB) đưa đơn vị về giải tỏa từ phía bắc và phía đông. Ðại Tá Vỹ đặt Bộ chỉ huy Hành Quân tại Bưng Cải, khoảng giữa tỉnh lỵ và BTL/SÐ. Ông đích thân điều động cuộc hành quân đánh đuổi địch ra khỏi thị xã và các chi khu lân cận, đồng thời tiếp tục truy quét tàn quân địch.
Nhìn chung, cuộc tổng tấn công và tổng khởi nghĩa của Việt Cộng năm Mậu Thân đã thất bại nặng nề. Nhưng về chính trị, chúng đã đạt thắng lợi đáng kể. Trước áp lực từ nhiều phía, tháng 3-1968, Tổng Thống Johnson tuyên bố không tái tranh cử và hai tháng sau, Hoa-Thạnh-Ðốn cùng Hà Nội cử phái đoàn tới Paris để thương nghị. Số phận VNCH đang nằm trên bàn cờ chính trị cũng như lịch sử VN sắp sang một trang mới.
Sau những đợt hành quân giải tỏa năm Mậu Thân, Ðại Tá Vỹ trở về Bộ Chỉ Huy Trung Ðoàn tại Bến Cát. Thế là, sau khi chỉ huy Trung Ðoàn 9 trên 3 năm, rồi Trung Ðoàn 8 trên 2 năm, Ðại Tá Vỹ đã thực sự dẫn giắt và có công xây dựng thành 2 Trung Ðoàn chủ lực hùng hậu của SÐ5BB. Chính Tướng Phạm-Quốc-Thuần, người đã nắm chức Tư Lệnh SÐ5 hơn 4 năm (có lẽ lâu hơn các vị Tư Lệnh khác) chắc rất hãnh diện và quý mến vị Trung Ðoàn Trưởng này. Ðổi lại, Ðại Tá Vỹ được địch quân treo giá tính mạng rất cao. Ðể có thể chiêu dụ hoặc thanh toán Ông, địch đã dùng nhiều phương cách, kể cả ám sát và mỹ nhân kế v.v. Ðịch còn dùng thủ đoạn khác là lợi dụng tình cảm quan hệ gia đình từ miền Bắc gửi thư cho Ông. Nhưng chúng đã không thực hiện được một ý đồ nào. Ông và các quân sĩ thuộc quyền, tiếp tục truy lùng và diệt địch, tiếp tục lập chiến công. Những trận đánh tại Phú Hòa Ðông, bên kia sông tỉnh lỵ Bình Dương, vòng lên Cầu Ðịnh, Bầu Bàng, Bầu Lòng, qua tận Phú Giáo, hoặc những vụ phục kích trên hành lang di chuyển của địch, bắt sống, hạ sát giao liên - kinh tài, tịch thu vũ khí - tài liệu v.v. khiến hoạt động quấy phá của địch trong vùng trách nhiệm suy giảm rõ rệt. Thời gian này, sự kiện đáng ghi nhớ là một lần nữa, SÐ5BB lại được tuyên dương công trạng trước Quân Ðội. Và tất cả quân nhân từ binh sĩ tới cấp Tướng thuộc SÐ hãnh diện được đeo Dây Biểu Chương Bảo Quốc Huân Chương màu đỏ hoàn toàn.
Tuy nhiên, chiến thắng quân sự của VNCH và Ðồng Minh năm 1968 không đủ làm nguội tham vọng chiếm miền Nam của Hồ Chí Minh - Lê Duẩn và Ðảng CSVN. Tại Mỹ, việc TT Thiệu chưa chịu gửi phái đoàn qua Paris tham dự hòa đàm trước ngày bầu cử phần nào giúp liên danh Nixon đắc cử khít khao, nhưng chính sách giải kết của Mỹ đã là hòn đá tảng. Tổng thống Nixon gọi TT Thiệu qua Midway thông báo sẽ bắt đầu triệt thoái quân Mỹ và Ðồng Minh, nhưng sẽ giúp VNCH tăng gia quân số cũng như trang bị vũ khí hiện đại hơn, trong khuôn khổ kế hoạch Việt Nam hóa chiến tranh (Vietnamization).
Ðích thân TT Nixon, trong chuyến công du Á Châu, đã bí mật ghé Saigon vào hạ tuần tháng 7-1969, cho lệnh quân đội Mỹ triệt thoái nhanh hơn. Chính sách ngoại giao toàn cầu của Mỹ cũng thay đổi dần, từ "đối đầu" sang "hòa hoãn", "đối thoại". TT Nixon và Cố vấn An Ninh Quốc Gia Henry Kissinger bắt đầu sử dụng cả hai lá bài Nga Sô và Trung Cộng, để ép Hà Nội phải chấp nhận một giải pháp chính trị.
Ðầu năm 1970, vì quân đội Ðồng Minh đã một phần rút khỏi Việt Nam, trong khuôn khổ kế hoạch Việt Nam hóa chiến tranh, BTL/SÐ5 di chuyển lên Lai Khê, cách quận lỵ Bến Cát khoảng 5km về hướng đông bắc, nằm trên Quốc lộ 13. Lai Khê xưa kia là nơi người Pháp xây dựng nhà máy, phòng thử nghiệm cao su và có trồng hàng trăm héc ta cao su làm mẫu. Lai Khê đã trở thành một căn cứ quân sự quan trọng, nơi đặt Bộ Tư Lệnh một Lữ Ðoàn của SÐ1BB Hoa Kỳ; và khi họ về nước, BTL/SÐ5BB tiếp nhận căn cứ trên. Bộ Chỉ Huy Trung Ðoàn 8 cùng đóng chung trong căn cứ.
Thời gian này, Tướng Nguyễn Văn Hiếu đã thay Tướng Thuần làm Tư Lệnh. Ðại Tá Vỹ làm Trung Ðoàn Trưởng Trung Ðoàn 8 thêm một thời gian trước khi đi thụ huấn tại Hoa kỳ. Và Trung Ðoàn này đặt dưới quyền chỉ huy của một sĩ quan do Tướng Hiếu đưa từ miền Trung về. Tiếc thay vị Ðại Tá Trung Ðoàn Trưởng mới (Bùi Trạch D.) đã thân bại danh liệt trong trận Snoul (nằm giữa tỉnh Kratie và biên giới Việt - Campuchia), khiến cả một Trung Ðoàn chủ lực của SÐ, với phù hiệu "Chúa Sơn Lâm" trên ngực áo trái, bị thảm bại, nay như người bệnh đang cần chữa trị, thuốc thang để mau có sức hồi phục – cả đơn vị chỉ còn khoảng 500 tay súng. Chính Tướng Hiếu cũng bị ảnh hưởng không tốt sau trận Snoul. Kể từ đây, con đường binh nghiệp của Tướng Hiếu đã rẽ sang một khúc quanh mới (và cuối cùng Ông đã tử nạn tại Văn Phòng Tư Lệnh Phó Quân Ðoàn III với lý do "Bất cẩn khi lau chùi vũ khí?")
Năm 1971, sau khi tốt nghiệp khoá Chỉ Huy Tham Mưu Cao Cấp tại Hoa Kỳ, Ðại Tá Vỹ được lệnh trở lại SÐ5BB, với chức vụ Tư Lệnh Phó SÐ. Ðương kim Tư Lệnh là Tướng Lê Văn Hưng. Ðại Tá Vỹ ra sức chấn chỉnh việc phòng thủ căn cứ Lai Khê, nơi đặt bản doanh chính của Bộ Tư Lệnh SÐ. Căn cứ Lai Khê có vòng đai phòng thủ khá rộng. Các pháo đài, các vọng gác làm bằng gỗ thông và bao đựng cát che chắn, có tính dã chiến, tạm bợ, do quân đội Ðồng Minh để lại, đã đến lúc phải tu bổ, sửa chữa nhiều.
Ðích thân Ðại Tá Vỹ cùng các Ðơn vị trưởng đến từng vọng gác, từng pháo đài quanh căn cứ để kiểm soát, đôn đốc, tái thiết lập hệ thống phòng thủ. Ông chỉ thị các đơn vị phải đào những hầm trú ẩn hình chữ "A" để giảm thiểu thiệt hại cho binh sĩ khi địch pháo kích v.v. Cũng nhờ vậy mà sau nhiều lần tấn công của đặc công Việt Cộng, khi thì vài toán nhỏ, khi cả tiểu đoàn, cũng không thể nào xâm nhập sâu trong căn cứ. Trái lại, bị lực lượng bố phòng phát hiện kịp thời và phản kích khiến chúng thiệt hại nặng. Có lần, sau một cuộc tấn công xâm nhập, tổng số tử thi đặc công đếm được ngay tại vòng đai trong cùng của căn cứ lên tới hơn 40 xác. Ðây là con số khá lớn, vì căn bản, tấn công bằng đặc công là xử dụng những toán nhỏ, được huấn luyện rất thuần thục, nhằm gây tổn thất lớn về vật chất và tinh thần cho đối phương. Vả lại, phải mất một thời gian lâu dài, địch mới đào tạo bổ sung được hơn 40 đặc công.
Ngoài bản doanh chính tại căn cứ Lai Khê, Sư Ðoàn 5 đặt Bộ Tư Lệnh Hành quân tại thị trấn An Lộc, tức tỉnh lỵ Bình Long, nằm trên Quốc lộ 13, cách Saigon khoảng 100km về hướng bắc. Tướng Hưng và Ðại tá Vỹ thường luân phiên có mặt tại An Lộc để kịp đáp ứng tình hình.
Thời gian này, kế hoạch "Việt Nam hóa" chiến tranh đã gần hoàn tất. Cả Mạc-Tư-Khoa lẫn Bắc Kinh đều áp lực Hà Nội sớm giải quyết chiến tranh. Lê Ðức Thọ – nhân vật quyền lực thứ ba trong bộ Chính trị Ðảng CSVN – nhiều lần mật đàm tại Paris cùng Cố vấn An Ninh Quốc Gia Mỹ Henry Kissinger, trong chiến lược "vừa đánh vừa đàm". Về phương diện quân sự, nhân thế thất bại chiến lược của quân lực VNCH tại Hạ Lào và Campuchia, Hà Nội quyết định mở một đợt tấn công mới trong mùa Xuân-Hè 1972, với miền Ðông Nam Việt làm "điểm", và Quảng Trị cùng Cao nguyên Trung phần làm "diện", nhằm tiêu hao lực lượng VNCH và mở rộng lãnh thổ kiểm soát, chuẩn bị cho giải pháp "ngưng bắn da beo". Trên mặt trận ngoại giao, Hà Nội muốn lợi dụng năm tranh cử Tổng thống ở Mỹ để ép chính phủ Richard Nixon phải nhượng bộ ngưng yểm trợ chế độ VNCH của Tổng Thống Thiệu, hầu thành lập một chính phủ hòa hợp. Hà Nội còn muốn thành lập một thủ đô cho Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam, dưới bảng hiệu mới Chính phủ Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam.
Tuy nhiên, vào tháng 1-1972, do Tướng Abrams dự đoán được ý đồ của Hà Nội – đã gia tăng những cuộc oanh tạc B-52 khiến các trục tiếp vận chiến lược của CSBV bị thiệt hại nặng nề – cuối cùng Bộ Chính trị Ðảng CSVN đổi ý, chọn Quảng Trị làm "điểm" [chủ yếu], mặt trận miền Ðông và Cao nguyên chỉ còn là "diện" [hỗ trợ]. Hạ tuần tháng 3-1972, đích thân Văn Tiến Dũng mang hơn 1 quân đoàn với đầy đủ tăng pháo vượt qua giới tuyến Bến Hải đánh chiếm Quảng Trị.
Khác với những đợt tấn công năm Mậu Thân (2/1968, 5/1968, 9/1968) mà các nhà nghiên cứu và bình luận gọi là cuộc "tấn công tự sát", lần này Hà Nội, với mục đích tạo ưu thế tại bàn hội nghị, đồng loạt mở 3 mặt trận lớn tại Quảng Trị, Kon Tum và Bình Long.
Những ngày đầu tháng 4-1972, đã có tin tình báo ghi nhận những cuộc chuyển quân của địch từ phía bên kia biên giới, theo hướng bắc và đông bắc tiến gần đến Lộc Ninh, một quận lỵ thuộc tỉnh Bình Long, cách thị trấn An Lộc khoảng 20km về phía tây bắc. Ðây là nơi đặt Bộ Chỉ Huy Chiến đoàn 9 (gồm Trung đoàn 9 BB, tiểu đoàn Biệt động quân, Chi đoàn Thiết giáp, tiểu đoàn Pháo binh v.v.). Thế rồi, rạng sáng ngày 6 tháng 4 năm 1972, vẫn với chiến thuật quen thuộc tiền pháo hậu xung, lực lượng địch với quân số đông gấp ba quân trú phòng, lại có chiến xa yểm trợ mở cuộc tấn công. Ðại Tá Chiến đoàn trưởng Nguyễn Công V. cùng một số sĩ quan tham mưu bị bắt làm tù binh. Trong khi đó, thị trấn An Lộc, tức tỉnh lỵ Bình Long, bị địch pháo kích từ mấy ngày trước, mở màn cho những trận mưa pháo ròng rã trên ba tháng trời. Người ta bàng hoàng, lo lắng được tin Lộc Ninh thất thủ. Tướng Hưng và Ðại Tá Vỹ đều có mặt tại BTL Hành quân để điều động quân sĩ trong vùng được gọi là mặt trận Bình Long - An Lộc.
Ngày 13-4-1972, Việt Cộng tung 3 Sư đoàn bộ binh (Công trường 5, 7, 9), có pháo và chiến xa yểm trợ tấn công. Mở đầu là những trận mưa pháo rót vào thị xã từ nửa khuya. Ðạn pháo nổ liên tục trải khắp thành phố, rung chuyển mặt đất. Người ta không thể ước tính được có bao nhiêu trái đạn pháo và cũng không định hướng được địch đã pháo từ phía nào... Không kể những vị trí quân sự như Bộ Tư Lệnh Hành Quân/SÐ5, Bộ Chỉ Huy Tiểu Khu Bình Long, Bộ Chỉ Huy TrÐ 8 v.v., bệnh viện, trường học, chợ, nhà dân, trung tâm tạm cư cho người di tản từ Lộc Ninh đều bị trúng pháo địch. Cả thành phố chìm trong lửa khói. Rồi bỗng nhiên địch ngừng pháo. Bên ngoài, trời vừa hừng sáng, những cột khói đen vươn lên cao. Người ta nghe được tiếng máy gầm gừ của đoàn cơ giới tiến vào thị xã. Không! Không thể lầm được! Chiến xa địch đang di chuyển, càng lúc càng gần Bộ Tư Lệnh Hành Quân. Ðây là lần đầu địch sử dụng chiến xa tại chiến trường miền Ðông và cũng là lần đầu tiên, binh sĩ của ta phải đối phó, nên có phần nào hoảng hốt, bối rối.
Nhưng lạ thay, các họng súng đại bác trên chiến xa không thấy nhả đạn, địch hình như đang dò tìm mục tiêu, chúng đã mất phương hướng. Một chiếc T54 đang nghiến xích sắt trên mặt đường sát bên hông BTL/Hành Quân. Mọi người, từ binh sĩ tới Tư Lệnh chiến trường, đều nín thở như chờ đợi một thảm họa và hầu như phó mặc cho số phận. Bỗng Ðại Tá Vỹ lao khỏi hầm, với nón sắt, áo giáp và đặc biệt khẩu súng chống chiến xa M72 trên tay, theo sau là Trung úy sĩ quan tùy viên. Tới bờ tường phòng thủ, vừa lúc chiến xa địch vượt qua khỏi cổng chính khoảng 20 mét, Ông quỳ người, giữ tư thế tác xạ, đưa M72 lên vai. Người sĩ quan tùy viên kế bên, khom người quan sát. Mọi người trong hầm chỉ huy hồi hộp phóng tầm nhìn qua lỗ châu mai. Một tiếng nổ. Và một luồng lửa đỏ tống về phía sau. Chiến xa địch bị trúng hỏa tiễn, bốc khói nhưng vẫn cố di động trước khi trở thành một khối sắt xám xịt vô dụng bên vệ đường.
Quân sĩ từ trong hầm chỉ huy đổ ra ngoài reo hò mừng rỡ. Bây giờ người ta mới thực sự tin M72 đã bắn hạ chiến xa địch mà suốt mấy năm qua, từ khi được trang bị, chưa có cơ hội tác xạ. Ai ngờ ngày hôm đó, trong cơn nguy khốn, vị Ðại Tá Tư Lệnh Phó chiến trường lại làm nhiệm vụ một khinh binh, đích thân sử dụng M72 triệt hạ T54 của Bắc Việt. Câu chuyện Ðại Tá Vỹ bắn hạ chiến xa địch lan truyền, tinh thần quân sĩ trú phòng tại Bình Long - An Lộc lên cao... Ðó đây có những báo cáo về Bộ Tư Lệnh, cho biết đã bắn hạ thêm nhiều chiếc khác. Hình như chiến xa địch bị vô hiệu hoá vì không có bộ binh phối hợp, có lẽ do hiệu quả những đợt B52 trải nhiều thảm bom suốt ngày đêm hôm trước.
Vì Hà Nội mở chiến dịch Xuân Hè 1972 khắp 3 vùng chiến thuật, lực lượng Tổng trừ bị VNCH (Dù và TQLC) bị phân tán mỏng. Sau đó, Bộ Tổng Tham Mưu giữ TQLC ở vùng I, và đưa Nhảy Dù về vùng III và vùng II. Quân Ðoàn III còn được tăng phái một số đơn vị của Quân Ðoàn IV như SÐ21BB, SÐ9BB. Liên Ðoàn Biệt Cách Dù cũng vào mặt trận hầu có thể sớm giải tỏa An Lộc. Nếu An Lộc thất thủ, Sàigòn tất nhiên bị đe doạ.
Trong khi các lực lượng giải tỏa gặp rất nhiều khó khăn tại các nút chặn quanh thị xã An Lộc, nhất là tại Xa Cam, khoảng 10km về phía nam, thì lực lượng tử thủ bên trong thị xã như sống trong hỏa ngục. Hàng ngày, cái thị trấn nhỏ bé nhận nhiều ngàn đạn pháo của địch, cộng thêm tiếng bom nổ của các phi cơ oanh kích chiến xa địch trên đường tiến gần thị xã, tiếng bom từ B52 trải xuống quanh vùng dội lại v.v. Liên lạc từ BTL Hành Quân đến các đơn vị bên ngoài bị gián đoạn. Tinh thần mọi người quá căng thẳng và rơi vào tình trạng khủng hoảng. Cũng có thể nhận xét của Tướng Hollingsworth, Cố vấn Quân Ðoàn III, rằng Tướng Hưng, Tư Lệnh chiến trường, như người "mất hồn" và "không làm được việc gì cả" là quá khắt khe chăng?
An Lộc bị vây hãm càng lâu, tinh thần quân sĩ trú phòng càng xuống. Thiếu ngủ, thiếu dinh dưỡng, thiếu nước, v.v. lại thêm môi trường ô nhiễm vì xác tử thi đã thối rữa, bốc mùi v.v. thực không sao tả hết được nỗi kinh hoàng cùng cực của các chiến sĩ tử thủ An Lộc ba mươi sáu năm về trước (cũng vào THÁNG TƯ quái ác). Vì "tất cả cho chiến trường", cho nên kế hoạch tiếp tế, tản thương đã lập tức thực hiện song song với việc giải tỏa. Việc tiếp tế thả dù khởi đầu không được như ý. Phi cơ phải tránh phòng không địch, nên bay quá cao và có nhiều kiện hàng rơi không đúng nơi dự tính. Lại thêm địch tiếp tục pháo nên việc đón nhận các tiếp liệu phẩm gặp khó khăn. Ðã có những quân nhân tử nạn vì bị kiện hàng rơi trúng, không kịp tránh, hoặc bị trúng đạn pháo trước khi chạm tay vào các vật phẩm tiếp tế.
Dẫu vậy, không như Cổ Thành Quảng Trị ở Vùng I hay Tân Cảnh (Dakto) ở Vùng II, thị trấn An Lộc đã đứng vững, chứng minh tinh thần anh dũng, quyết chiến của các chiến sĩ tử thủ cũng như giải tỏa, trong mặt trận Bình Long - An Lộc. Kết thúc trận chiến, sau này theo thống kê, cả hai bên đều thiệt hại nặng. VNCH vẫn kiểm soát được các tỉnh lỵ, huyện lỵ (trừ Lộc Ninh) và thị trấn trên Quốc lộ 13, đoạn Bình Dương - Bình Long, Việt Cộng kiểm soát vùng nông thôn và ven ranh. Di chuyển lên Bình Long, Phước Long, phải dùng phi cơ, không còn thênh thang đường bộ như năm trước.
Rời chiến trường Bình Long - An Lộc, một trận chiến làm rúng động thế giới, Ðại Tá Vỹ về làm Phụ Tá Hành quân Tư Lệnh Quân Ðoàn III rồi được chỉ định làm Tư Lệnh lực lượng đặc nhiệm (gồm liên đoàn Biệt Ðộng Quân, Thiết Giáp, Pháo Binh v.v.). Ngoài ra, Ông cùng một phái đoàn được đi du ngoạn Ðài Loan gọi là để tưởng thưởng các chiến sĩ hữu công. Sư Ðoàn 5BB cũng có một Tư Lệnh mới, Ðại Tá Trần Quốc Lịch thay Tướng Hưng từ sau trận chiến An Lộc. Những cuộc giao tranh ác liệt không còn, thỉnh thoảng địch "đóng chốt" hoặc bắn xẻ.
Năm 1973, Ðại Tá Vỹ thuyên chuyển về Sư Ðoàn 21 BB, giữ chức Tư Lệnh Phó. Ít lâu sau, chính Tướng Hưng lại về làm Tư Lệnh Sư Ðoàn 21 một thời gian trước khi nhận chức Tư Lệnh Phó Quân Ðoàn IV. Rừng núi miền Ðông Nam Phần khác với vùng sình lầy miền Tây. Hơn hai mươi năm trước, Thiếu Úy Vỹ đã cùng bao đồng đội, lao mình ra phỏi phi cơ ở độ cao mấy ngàn bộ, khi thì nhảy ngay trên đầu địch, khi thì nhảy xuống sau lưng địch, đánh bọc hậu, thì nay, dù Sư Ðoàn 5 hay Sư Ðoàn 21, dù Quân Ðoàn III hay quân Ðoàn IV, đời chiến binh đâu chẳng là nhà. Và nhiệm vụ nào thượng cấp đã giao, phải ra sức chu toàn. Với nhiệm vụ của một Tư Lệnh Phó, Ðại Tá Vỹ thường bay thị sát trong vùng và không may, trong một phi vụ quan sát, máy bay gặp nạn, Ông bị văng ra khỏi phi cơ nhưng như có phép lạ, chỉ bị gẫy xương ống chân và xây xát, bầm tím trên mặt, trên thân thể. Còn sống sót khi máy bay gặp nạn là điều hiếm thấy và quân y viện đã săn sóc, bó bột chân; xong để Ông về nhà dưỡng thương ba tháng trước khi tháo băng bột.
Thời gian dưỡng thương, đi lại phải nhờ vào cặp nạng nhôm quân y viện cho mượn, sinh hoạt cần thiết hàng ngày đôi lúc phải nhờ người khác. Nhưng đây cũng là thời gian hiếm có trong đời để nhớ về những trận đánh, những chiến trường và những chiến công. Là một chiến sĩ từng xông pha ngoài trận tuyến, dày dạn chiến trường, mà nay chỉ làm bạn với chiếc máy thu thanh, thu hình, tin tức chỉ xoay quanh Việt Cộng vi phạm hiệp định bao nhiêu lần, đã đón nhận bao nhiêu tù binh, giành dân lấn đất ở đâu v.v., Ông thường tự hỏi chẳng lẽ mang danh chiến sĩ mà cứ loanh quanh trong căn phòng hơn 20 mét vuông với đôi nạng hay sao?....
Thoắt đã gần 3 tháng, còn 2 tuần nữa là tới ngày tháo bột. Những bằng hữu, chiến hữu lui tới thăm hỏi cũng thưa dần. Trong khi ấy, sau trận chiến An Lộc, Sư Ðoàn 5 BB cần được bổ sung và chỉnh đốn về mọi mặt, từ quân số đến trang thiết bị. Ðại Tá Trần Quốc Lịch, đã được thăng cấp Chuẩn Tướng. Bộ Tham Mưu/SÐ gồm Ðại Tá Tham Mưu Trưởng Ð., Trưởng Phòng 1 H., Trưởng Phòng Tổng Quản Trị T.H., Trưởng Phòng 4, Tiểu Ðoàn Tiếp Vận, Trung Tâm Huấn Luyện Sư Ðoàn v.v. cộng với các Trung Ðoàn Trưởng mới … tập họp thành một "…" (không biết dùng từ nào cho thích hợp), làm Sư Ðoàn "tuột dốc" thê thảm. Nạn bè phái, chạy chọt chức vụ, cấp bậc, lo lót về đơn vị yểm trợ, lính ma, lính kiểng, ăn chơi, trụy lạc v.v. khiến Trung Ương không thể dung dưỡng được lâu. Và kết quả, Chuẩn Tướng Lịch bị cách chức Tư Lệnh, giáng cấp, chờ ngày ra toà (dịp này, Chuẩn Tướng Lê Văn Tư/SÐ25BB cũng bị cách chức và giáng cấp).
Vào một ngày đầu tháng 11-1973, Ðại Tá Vỹ nhận lệnh về đảm nhiệm chức vụ Tư Lệnh Sư Ðoàn 5 BB với trọng trách chấn chỉnh, thanh lọc và lấy lại uy danh ngày xưa. Thời gian này, Trung Tướng Phạm Quốc Thuần đã thay Tướng Nguyễn Văn Minh làm Tư Lệnh Quân Ðoàn III và Quân Khu III. Lệnh trên đã ban ra, buộc Ðại Tá Vỹ phải yêu cầu các quân y sĩ tháo băng bột ở chân sớm hơn dự dịnh một tuần và ngày 7 tháng 11-1973, lễ bàn giao diễn ra tại Bộ Tư Lệnh/SÐ ở Căn Cứ Lai Khê.
Trở lại chiến trường miền Ðông lần này, lại nhận một trọng trách lớn, Ðai Tá Vỹ bắt tay ngay vào việc chấn chỉnh, sắp xếp các sĩ quan ở Trung Ðoàn và Bộ Tham Mưu. Ông rất hài lòng với ba Trung Ðoàn Trưởng: Trung Tá Quế, từ đơn vị Biệt Cách Nhảy Dù chỉ huy Trung Ðoàn 9; Trung Tá Hùng, thụ huấn tại Trường Chỉ Huy Tham Mưu, về chỉ huy Trung Ðoàn 8; và Trung Tá Vượng, Trung Đoàn 7. Trường hợp Trung Tá Vượng tưởng cũng nên mở dấu ngoặc để nói thêm: Ông từ binh chủng Thủy Quân Lục Chiến, về Sư Ðoàn 5 làm ... sĩ quan Thanh Tra! Ðại Tá Vỹ, không muốn phí phạm nhân lực và muốn tạo cơ hội tốt cho Trung Tá Vượng, nên đã trao Trung Ðoàn 7 cho Ông. Ðối với Bộ Tham Mưu Sư Ðoàn, trải qua những kinh nghiệm chiến trường và những phúc trình đầy đủ, Ðại Tá Vỹ muốn có một phụ tá biết xử dụng khả năng, sức mạnh của thiết giáp, kỵ binh nên Ðại Tá Thoàn thuộc binh chủng Thiết Giáp đã về làm Tư Lệnh Phó/SÐ, và Trung Tá Ð.Ð.Chinh, một Sĩ Quan Tham Mưu nhiều năm kinh nghiệm thay Ðại Tá Ðăng trong chức vụ Tham Mưu Trưởng. Dĩ nhiên phần lớn các trưởng phòng thuộc Bộ Tham Mưu/SÐ cũng lần lượt ra đi. Thế là SÐ5BB bây giờ đã mang một bộ mặt mới và quân sĩ đã có niềm tin mới vào các cấp chỉ huy. Con đường trước mặt là phải ngăn chặn và giáng trả những vi phạm, phải giành lại những nơi mà địch lấn chiếm sau hiệp định tháng 1-1973, tới nay còn đóng "chốt" và cố thủ. Ngoài ra, việc phòng thủ các vị trí đóng quân cũng là mối quan tâm lớn của vị tân Tư Lệnh. Bài học đắt giá từ chiến trường An Lộc khiến các đơn vị đã tích cực hơn nhiều trong việc thiết lập hệ thống phòng thủ. Ngoài việc đào giao thông hào quanh đơn vị, lập hầm trú ẩn an toàn cho binh sĩ, mỗi đơn vị bắt buộc phải đào một giếng nước v.v. Riêng vòng đai phòng thủ căn cứ, ngoài hệ thống mìn bẫy dĩ nhiên phải có, Ðại Tá Vỹ đặc biệt giao cho Tiểu Ðoàn 5 Công Binh sản xuất thực nhiều chông nhỏ rải xung quanh các pháo đài quanh căn cứ. Loại chông này, lấy vật liệu từ kẽm gai, có hình dáng như 4 cái đinh, mỗi đinh dài khoảng 3cm, mũ của đinh tụ lại ở giữa, bốn đầu nhọn của đinh có ngạnh giống lưỡi câu, hướng ra ngoài. Khi chông rải ra, lúc nào cũng có một mũi nhọn hướng lên trời để chờ đợi những bàn chân "đi giải phóng". Ðại Tá Vỹ muốn tạo niềm tin cho các quân sĩ, tin vào khả năng tác chiến, tin vào vũ khí và hỏa lực, tin vào hệ thống phòng thủ vững chắc và nhất là tin vào tinh thần quyết chiến của cấp chỉ huy cùng đồng đội, thì cho dù tiền pháo hậu xung, cho dù biển người, cho dù xe tăng T54, T56 v.v. cũng không làm sờn lòng chiến sĩ SÐ5.
Tuy rất bận rộn với công vụ, Ðại Tá Vỹ thường dành vài giờ mỗi tháng để nhắn nhủ hoặc tâm tình cùng quân sĩ tại võ đường của SÐ. Ðặc biệt, rút kinh nghiệm chiến trường An Lộc, Ông đã chỉ thị Trung Ðoàn 8 cho tác xạ biểu diễn hoả tiễn TOW (được trang bị từ cuối năm 1972), một loại hoả tiễn tối tân có thể điều khiển tìm mục tiêu, để quân sĩ trú phòng vững tin hơn. Thời gian này, Sư Ðoàn lại được bổ sung hai Sĩ Quan nhiều kinh nghiệm tham mưu và chiến trận: Ðại Tá Nguyễn Mạnh Tường và Ðại Tá Từ Vấn. Ðại Tá Tường xuất thân binh chủng Nhảy Dù, trước khi về SÐ là Tiểu Khu Phó TK/Bình Ðịnh; Ðại Tá Vấn nguyên là Liên Ðoàn Trưởng Liên Ðoàn 22 Biệt Ðộng Quân.
Về an ninh diện địa, trong vùng trách nhiệm của SÐ5BB, Việt Cộng vi phạm Hiệp Ðịnh ngừng bắn nhiều lần, nhưng chỉ lẻ tẻ và ở mức độ thấp. Ðơn vị tác chiến của SÐ đã trực tiếp giáng trả hoặc hỗ trợ các đơn vị Ðịa Phương Quân, Nghĩa Quân giành lại thôn, ấp xa xôi do địch tạm chiếm. Tuy nhiên vào khoảng gần cuối năm 1974, cách quận lỵ Bến Cát hơn 10km về phía tây nam, đồn Rạch Bắp bị địch tràn ngập...
Ðây là một trọng điểm kiểm soát hành lang di chuyển của địch. Lực lượng đồn trú bị tổn thất nhẹ và đã rút ra ngoài an toàn. Bộ Tư Lệnh chỉ thị Trung Ðoàn 9 phải đưa một đơn vị hành quân giải tỏa. Ðịch đã rút lui về vùng Tam Giác Sắt chỉ để lại chừng một trung đội cố thủ tại đây. Trải qua mấy ngày đầu, lực lượng tái chiếm vẫn dậm chân tại chỗ. Ðịch núp dưới giao thông địa đạo tránh bom và pháo. Khi ta xung phong lại gặp hỏa lực dữ dội của địch. Cho nên đơn vị của TrÐ 9 đến giải tỏa, thay đổi chiến thuật. Trong khi cả tiểu đoàn vây hãm vòng ngoài, có những toán nhỏ với vũ khí nhẹ và lựu đạn, xâm nhập và tiêu diệt từng ổ kháng cự. Thế là cũng với quân số tương đương, ta chiếm lại được Rạch Bắp.
Niềm vui chiến thắng kéo dài tới ngày Quốc Khánh 1-11-1974, ngày Ðại Tá Lê Nguyên Vỹ được vinh thăng Chuẩn Tướng. Một số các quân nhân khác cũng được tưởng thưởng và thăng cấp trong dịp lễ kỷ niệm này. Ðặc biệt sắc lệnh thăng thưởng cấp Tướng chỉ có hai vị: H.V.Lạc lên Chuẩn Tướng thực thụ, và Lê Nguyên Vỹ nhiệm chức.
Khoảng trung tuần tháng 12-1974, từ phía đông bắc căn cứ Lai Khê, tin dữ đưa về: Việt Cộng tấn công một số chi khu của tỉnh Phước Long như Ðôn Luân, Ðức Phong và đang uy hiếp tỉnh lỵ. Mọi liên lạc tiếp viện, yểm trợ không thể dùng đường bộ, chỉ hoàn toàn trông vào không lực VNCH. Trong khi phi trường Biên Hòa, phi trường Phước Long, và BTL/SÐ5 bị pháo liên tục thì Sư đoàn 7 của địch, có tăng và pháo yểm trợ mỗi ngày một xiết chặt vòng vây quanh Phước Long. Bộ Tư Lệnh Quân Ðoàn III đã không vận tăng cường đến Phước Long lực lượng Biệt Cách Dù, một tiểu đoàn bộ binh và 3 đại đội trinh sát. Ngoài ra rất nhiều phi tuần đánh bom quanh tỉnh lỵ. Nhưng vì đánh giặc theo kiểu "con nhà nghèo", bắn một viên đạn, thả một trái bom đều phải tính thành tiền, vả lại làm gì còn B52 trải bom thảm theo yêu cầu nữa, lại không còn một lực lượng Tổng Trừ Bị nào tăng phái cho Quân Ðoàn, vì thế Phước Long chỉ cầm cự được thêm ít lâu và thất thủ vào ngày 6-1-1974. Ðây là tỉnh lỵ đầu tiên của VNCH bị địch lấn chiếm trong chiến dịch "tầm ăn dâu" hay là "giành dân lấn đất".
Không biết do áp lực nào, Tổng Thống Thiệu đưa Tướng Dư Quốc Ðống về thay Tướng Thuần. Hình như Tướng Ðống cũng lập kế hoạch giải tỏa và cần tăng viện một sư đoàn, nhưng không được đáp ứng vì không đủ quân, nên có ý xin từ chức. Rồi vài tháng sau, Tướng Nguyễn Văn Toàn thay Tướng Ðống. Tướng Thuần, Ðống hoặc Toàn làm tư lệnh, Phước Long vẫn nằm trong tay Việt Cộng và hình như Phủ Tổng Thống hay Bộ Tổng Tham Mưu đã quay mặt với lý do nơi đây không phải là vị trí chiến lược quan trọng. Chỉ trong vòng 3 tháng mà hai lần thay Tư Lệnh quân đoàn bảo vệ Saigon. Rồi lại một tin không vui từ Bộ Tư Lệnh Quân Ðoàn III truyền đi: Tướng Hiếu đã tử nạn!!! Nghe tin này, người ta thực hoang mang và xúc động.
Trong khi đó, sau khi chiếm được Phước Long, Việt Cộng tảng lờ những chống đối, lên án, tại Ủy ban kiểm soát đình chiến, tại Ban liên hợp quân sự v.v. cứ khăng khăng "chỉ đánh trả lại những vi phạm Hiệp định Paris" của VNCH. Quan trọng hơn hết, Hoa Kỳ không có phản ứng, hoặc phản ứng lấy lệ. Dĩ nhiên, đối với Hoa Kỳ, chiến tranh VN đã là dĩ vãng. Kể từ năm 1967, họ đã từng bước lập kế hoạch, nào là thư từ qua lại, nào là đi đêm, hoạt động con thoi, nào là qua trung gian các cường quốc rồi chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh, rồi leo thang, rồi ném bom Hà Nội v.v. Cuối cùng, gần 6 năm sau, đúng nửa đêm ngày 27 rạng 28-1-1973 giờ quốc tế, có một bản văn được ký kết tại Hội nghị Paris với tên gọi "Hiệp Ðịnh về Chấm Dứt Chiến Tranh và Tái Lập Hòa Bình tại Việt Nam" theo nhu cầu và quyền lợi của quốc gia Hoa Kỳ. Hơn 60,000 lính tác chiến Mỹ còn lại đã triệt thoái. Hầu hết tù binh Mỹ được phóng thích, kể cả Ðại tá Không quân John McCain – đương kim ứng cử viên Tổng thống Mỹ – sau hơn 5 năm đủ mùi vị đầy đọa, hạ nhục tại Hỏa Lò Hà Nội. Dù chẳng phải không tiên liệu được tham tâm nhất thống miền Nam của Lê Duẩn và Ðảng Lao Ðộng Việt Nam, nhưng TT Nixon và Ngoại trưởng Kissinger không có một lựa chọn nào khác, đành vui hưởng cái gọi là "hòa bình trong danh dự" [peace with honor] từ mùa Xuân 1973. (Không biết đây có phải là Mỹ đã "thua" và phải "tháo chạy" như có người đã nhận xét?).
Tại Bộ Tư Lệnh SÐ5BB, đầu năm 1975, Ðại Tá Từ Vấn giữ chức vụ Tham Mưu Trưởng thay Ðại Tá Chinh xin thuyên chuyển về trường Hạ Sĩ Quan Nha Trang. Ðại Tá Nguyễn Mạnh Tường, theo trên cho biết, có liên hệ đến vụ đảo chánh 11-11-1960, nên không được chấp thuận chức vụ Tham Mưu Trưởng. Tướng Vỹ chỉ định Ông làm Phụ Tá Hành Quân.
Nhìn chung Quân đội VNCH giai đoạn này, đã ở thế thủ. Viện trợ quân sự bị cắt giảm nhiều, không đủ lực mở những cuộc hành quân quy mô, có tăng, có pháo và phi cơ yểm trợ đầy đủ như trước. Tướng Vỹ cho biết, trong tình hình xấu nhất, Ông có thể cầm cự 6 tháng không cần tiếp tế.
Nhưng Hà Nội bắt đầu phát động chiến dịch Xuân-Hè 1975, với hy vọng làm ăn ở miền Tây nguyên. Ba sư đoàn Bắc quân, được tăng pháo và đặc công yểm trợ, tấn công và chiếm được thị xã Ban Mê Thuột, nơi đặt Bộ Tư lệnh Sư đoàn 23 BB vào thượng tuần tháng 3-1975. Tư lệnh Quân đoàn II và Bộ Tổng Tham Mưu hoàn toàn bị bất ngờ. Giữa lúc các lực lượng cơ hữu của QĐ II đang lo tái chiếm Ban Mê Thuột, TT Thiệu triệu tập một phiên họp mật với Thủ Tướng Trần Thiện Khiêm, Ðại Tướng Cao Văn Viên và Trung Tướng Ðặng Văn Quang tại hành lang Dinh Ðộc Lập, tiết lộ đã quyết định triệt thoái khỏi Pleiku và Vùng I chiến thuật, rút về lập tuyến phòng thủ Phan Rang - Ban Mê Thuột. Lý do chính là phái đoàn Nghị sĩ mới từ Mỹ về cho biết viện trợ tài khóa 1975-1976 lại bị cắt giảm. TT Thiệu đành phải thực hiện chiến lược "đầu bé, đít to" – cắt nhỏ dần lãnh thổ kiểm soát, cốt sao giữ được Vùng III và Vùng IV. Quyết định này được thông báo cho Tướng Trưởng ngày 12-3-1975: Hoàn trả Nhảy Dù về Sài Gòn; nếu cần, triệt thoái Huế, về giữ Ðà Nẵng. Hai ngày sau, TT Thiệu cùng các Tướng Khiêm, Viên và Quang bay ra Cam Ranh, họp mật với Tướng Phạm Văn Phú, và cho lệnh triệt thoái Kontum - Pleiku.
Tướng Phú đề nghị cho hành quân cấp Quân Đoàn dài theo Quốc lộ 7-B – từ ngã ba Thuần Mẫn trên lộ 14, xuống Cheo Reo (Phú Bổn), Củng Sơn, rồi Tuy Hòa. Vì lý do "bảo mật", ngay ngày 16-3, toàn bộ lực lượng QÐ II bắt đầu rút khỏi Pleiku. Các lực lượng Cảnh sát, Ðịa Phương Quân và Nghĩa quân đều bị bỏ lại. Ngay trong đêm 16-3, hỗn lọan đã bùng nổ ở Pleiku, khi Sư Đoàn 6 Không Quân di tản gia đình và thân nhân. Hàng chục ngàn dân chúng Pleiku thu góp tài sản đổ về đường 7-B. Văn Tiến Dũng, dù bất ngờ, cũng sai quân đuổi theo truy kích. Ðoàn di tản bị kẹt đọng lại ở Cheo Reo, và rồi Củng Sơn.
Quốc lộ 7-B trở thành địa ngục trần gian cho những quân nhân QÐ II di tản. Toàn bộ xe tăng, thiết giáp và pháo bị lọt vào tay CSBV. Chưa đầy 5000 người di tản tìm được về Tuy Hòa. Tư lệnh lực lượng bảo vệ, Chuẩn Tướng Tất, bị bắt sống. Trực thăng cứu thoát được Chuẩn Tướng Cẩm, Tư lệnh phó QĐ II, về Tuy Hòa, nhưng sau này vẫn lọt vào tay CS.
Lý do TT Thiệu ra lệnh triệt thoái, tới nay vẫn còn là dấu hỏi lớn, vì đã mở đầu cho sự sụp đổ hoàn toàn của miền Nam Việt Nam. Người ta nghĩ rằng trước khi trở thành Tổng Thống, Ông đã là một Trung Tướng, đã là Bộ Trưởng Quốc Phòng, vậy thì đằng sau quyết định đó, có ẩn ý gì? ... Chỉ chắc một điều là quyết định này không do Mỹ chỉ thị để có thể "tháo chạy". Ðại tướng Khiêm và Trung tướng Quang đã khiến các nhân viên Mỹ cực kỳ bực dọc vì không thông báo cho Mỹ biết việc này, khiến các nhân viên Mỹ ở vùng II và Vùng I thất điên bát đảo.
Hạ tuần tháng 3-1975, sau khi cuộc triệt thoái cao nguyên trở thành thảm bại, TT Thiệu cho lệnh Tướng Trưởng bỏ ngỏ các tỉnh Quân khu I, rút về tử thủ Ðà Nẵng. Nhưng ngày 29-3, Ðà Nẵng bị bỏ ngỏ. Các tỉnh duyên hải miền Trung cũng lần lượt sụp đổ như lâu đài trên bãi cát. Ngay đến Phan Rang, quê hương của TT Thiệu, cũng di tản từ ngày 2-4-1975.
Lữ Ðoàn 3 Dù đang trên tàu về Sài Gòn, được lệnh đổ bộ xuống Nha Trang, rồi từ đây kéo lên Khánh Dương, chốt chặn mức tiến của SÐ 10 CSBV. Một Lữ đoàn Dù khác, cùng tàn quân SÐ 2 BB và SÐ 6 KQ, được điều ra Phan Rang lập Bộ Tư Lệnh Tiền Phương Quân Ðoàn III. Nhưng chốt phòng thủ chiến lược này bị cánh quân miền Ðông của Lê Trọng Tấn, với quân số hơn 1 quân đoàn, diệt gọn trong hai ngày 16/17-4-1975.
Ngày 18-4-1975, Long Khánh bỏ ngỏ. Tướng Toàn phải di tản Không quân xuống Cần Thơ. Mặc dù hai Sư Đoàn 25 BB và 5 BB còn trấn giữ phía Tây Bắc và Bắc Sài Gòn, tình thế đã tuyệt vọng. Bắc quân lên tới hơn 3 quân đoàn, với tăng, pháo hợp đồng...
Tối 21-4-1975, TT Thiệu bàn giao cho Phó TT Trần Văn Hương, để "trở lại chiến đấu bên các chiến hữu". Nhưng bốn ngày sau, hai ông Thiệu, Khiêm bí mật rời Sài Gòn bằng phi cơ Mỹ. TT Hương cũng chỉ ở Dinh Ðộc Lập được một tuần lễ, rồi ủy quyền cho Quốc Hội. Chiều ngày Thứ Hai, 28-4-1975, Ðại Tướng Dương Văn Minh tuyên thệ nhậm chức Tổng Thống – với hy vọng đạt một giải pháp màu hồng với Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam. Ðiều Tướng Minh và nhiều chuyên gia ngoại quốc không biết là vai trò MTDT/GPMN đã hầu như chấm dứt. Lê Duẩn – người không ngừng cổ võ "cách mạng là tấn công" – cho lệnh phải giải quyết càng sớm càng tốt, nếu có thể trước năm 1976 như dự định.
Tướng Minh và Thủ tướng Vũ Văn Mẫu không chọn đường tử thủ. Sáng ngày 29-4-1975, Thủ Tướng Mẫu chính thức yêu cầu người Mỹ rút khỏi VN, đóng cửa văn phòng tùy viên quân sự (DAO) – một bước ngoại giao có tính toán giúp Mỹ rảnh tay ra đi.
Cũng ngày 29-4-1975 này, Tướng Toàn và Bộ Tư Lệnh QÐ III từ Biên Hòa di chuyển về Gò Vấp, 5km bắc Thủ đô Sài Gòn. Riêng Sư Ðoàn 5, lực lượng vẫn bảo toàn nguyên vẹn. Theo Tướng Vỹ, có thể địch tránh không muốn đụng SÐ5, nên chúng pháo cầm chân và tiến quân về Sàigòn theo hai hướng đông và tây của Lai Khê, đồng thời đặt các nút chặn phía nam của Lai Khê, Bình Dương. Sư Ðoàn 5 cũng được lệnh chuẩn bị di chuyển về phía nam để tái phối trí. Sáng 30 tháng 4-1975, sau buổi họp Tham Mưu thường lệ chừng một tiếng đồng hồ, người ta bàng hoàng nghe tin TT Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng. Ông còn nhân danh Tổng Tư Lệnh Quân Ðội ra lệnh cho quân nhân các cấp buông súng, chờ bàn giao! Ðúng là sét đánh ngang tai!
Tướng Vỹ lúc đó ưu tư nhiều, vẻ mặt trầm lặng, khác với bản tánh thường ngày. Ông tâm sự với một số sĩ quan tham mưu thu hẹp bên cạnh, với nét mặt bình thản khác thường: "Lệnh trên đã ban ra, phải thi hành. Hơn nữa, con em người ta giao cho mình, không lẽ đem nướng vào giờ thứ 25 sao? Ðối với các anh em thì tùy ý quyết định". Xong Ông đi về phía trailer [phòng lưu động của quân đội] dùng làm phòng ngủ riêng cho Tư Lệnh.
Ít phút sau, hai tiếng nổ khô khan vọng ra. Mọi người hốt hoảng chạy tới. Tướng Vỹ đã dùng khẩu súng ngắn của Ông để tự sát. Vết đạn xuyên từ phía dưới cằm lên đầu. Các Sĩ Quan hiện diện kính cẩn nghiêng mình, không cầm được nước mắt. Lúc ấy là 12 giờ rưỡi trưa ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Trong khi mọi người vội vã đưa thi hài Tướng Vỹ an táng tạm trong vòng đai căn cứ thì phía ngoài hàng rào, Việt Cộng dùng loa phóng thanh, âm lượng thật lớn kêu gọi mọi người bên trong đầu hàng. Khoảng 3 giờ chiều, Bộ Tham Mưu và các đơn vị mới tự động rời khỏi căn cứ, không có súng nổ. Nhưng mới qua khỏi quận lỵ Bến Cát, bị địch chận lại, tịch thu tất cả vũ khí, quân trang dụng. Hạ sĩ quan trở xuống cho tự túc về điạ phương, sĩ quan giữ lại, phân theo cấp bậc để đưa đi tù. Trang quân sử về Sư Ðoàn 5 Bộ Binh chấm dứt ở thời điểm này.
* * *
Từ lâu, sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, rồi sau những năm tháng bị Việt Cộng giam cầm, hành hạ, tôi đã có ý định ghi lại vài kỷ niệm về Sư Ðoàn 5 Bộ Binh và Tướng Lê Nguyên Vỹ. Ðã gần 33 năm trôi qua, tôi chưa thực hiện được ý nguyện này. Khi còn ở trong nước cũng như kể từ khi định cư tại Mỹ mười mấy năm trước, biết bao nhiêu câu hỏi của bằng hữu, của đồng đội, của người thân xoáy sâu mãi trong tâm trí tôi. Ai cũng yêu cầu tôi nói đôi điều về Tướng Vỹ. Tôi biết ở đâu đó, rải rác một vài dòng trên báo chí, hay vài phút trong một chương trình phát thanh tiếng Việt, không đủ thỏa mãn người đọc, người nghe. Lại nữa, tôi là một sĩ quan của Sư Ðoàn 5BB, suốt 10 năm rưỡi trong quân ngũ, 2 năm dành cho quân trường và một đơn vị ngoài SÐ, 8 năm rưỡi còn lại dành cho Sư Ðoàn 5 và tôi đã khoác quân phục mang phù hiệu SÐ5 tới ngày cuối cùng. Ai mà không hãnh diện khi có dịp nhắc đến đơn vị của mình, lại còn hãnh diện hơn nữa khi nhắc đến cấp chỉ huy đơn vị đã anh dũng, can đảm tuẫn tiết, quyết không chấp nhận đầu hàng địch. Ngày nào chưa ghi được đôi dòng, dù là không đầy đủ lắm về Tướng Lê Nguyên Vỹ, tôi còn rất áy náy, như gánh nặng chưa trút xuống được và thấy mình mắc một món nợ chưa kịp trả. Món nợ ấy là niềm hãnh diện mà Tướng Vỹ đem lại cho SÐ5 BB nói riêng và Quân lực VNCH nói chung. Tướng Vỹ là người lính chiến đấu ngoài mặt trận với đầy đủ cái OAI cái DŨNG của nhà Tướng. Tôi cũng muốn nhắc nhở một sự thực mà người ta muốn chối bỏ là Miền Nam có nhiều dũng tướng, thành mất, Tướng phải chết theo thành, như Tướng Lê Nguyên Vỹ đã làm.
30 tháng 4-1975, ngày tang lớn. Những bàng hoàng, xúc động sau 33 năm, nay đã lắng dịu phần nào. Cuộc sống nơi xứ người và tuổi 70 khiến tâm trí tôi bình thản hơn. Ðôi dòng đơn sơ trên là những sự thực về Tướng Vỹ mà tôi biết, dĩ nhiên chưa phải là tất cả. Dẫu sao, đây là những dòng tâm thành, thay nén nhang dâng lên tưởng niệm vị anh hùng dân tộc Lê Nguyên Vỹ nhân ngày giỗ thứ 34, 30 tháng 4-2009 sắp tới của người.
Triệu Vũ